Dạy đọc hiểu văn bản truyện ngắn – trớch đoạn tiểu thuyết hiện đạ

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 76 - 101)

- Văn bản nghị luận (lập luận)

2.2.1.Dạy đọc hiểu văn bản truyện ngắn – trớch đoạn tiểu thuyết hiện đạ

2.2.1.1. Đặc điểm chung của văn bản truyện ngắn và tiểu thuyết

Cú thể núi, bờn cạnh thơ trữ tỡnh, truyện ngắn (và một phần nhỏ tiểu thuyết) là một thể loại văn học quan trọng, nhỡn trờn cả phương diện số lượng lẫn mục đớch dạy học về thể loại tự sự.

Dưới đõy, chỳng ta thống kờ tổng hợp hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết trong chương trỡnh Ngữ văn THCS (Theo phõn phối chương trỡnh năm 2011):

STT Lớp Số lượng

văn bản Số tiết Ghi chỳ

1 6 5 8

2 7 2 4

3 8 7 13 2 trớch đoạn tiểu thuyết (gồm 3 tiết). 4 9 11 18 4 trớch đoạn tiểu thuyết (gồm 5 tiết).

25 43

Về trớch đoạn tiểu thuyết, số lượng khụng nhiều (6 văn bản) và cỏch dạy - học khụng cú nhiều điểm khỏc biệt nờn chỳng tụi chỉ lưu ý một số điểm.

Mặc dự chỉ tập trung nghiờn cứu cỏc truyện ngắn – trớch đoạn tiểu thuyết hiện đại nhưng những định hướng về phương phỏp, biện phỏp dạy học cỏc thể loại này khụng phải là sự tỏch biệt, nú cũng là những định hướng tham khảo cho cỏc thể loại tự sự gần gũi khỏc: truyện dõn gian (truyền thuyết, cổ tớch, ngụ ngụn, truyện cười), truyện trung đại, truyện thơ, truyện truyền kỡ.

Truyện ngắn thuộc thể loại tự sự. Theo SGK Ngữ văn 6 ”Tự sự (kể chuyện) là một phương thức trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia. Cuối cựng dẫn đến một kết thỳc thể hiện một ý nghĩa.” [128] Nếu tỏc phẩm trữ tỡnh giàu màu sắc chủ quan, thỡ tỏc phẩm tự sự lại tỏi hiện đời sống một cỏch khỏch quan (tất nhiờn là thụng qua lăng kớnh chủ quan của nhà văn). Đú là một bức tranh đời sống được diễn tả trong khụng gian, thời gian, sự vật, sự việc và con người với một biờn độ mở rộng. Bước vào thế giới tự sự chỳng ta trải nghiệm một cuộc sống thứ hai nhưng cũng rất đỗi gần gũi như những gỡ ta đang sống, đang diễn ra xung quanh ta. Trong đú, truyện ngắn được xem là một lỏt cắt đời sống mang tớnh thời sự, giàu sức chiến đấu và cũng rất gần gũi với sự tiếp nhận của học sinh THCS.

Dạy học truyện ngắn khụng thể khụng hiểu biết những đặc điểm về thể loại. Truyện ngắn gồm nhiều tiểu loại: truyện ngắn trữ tỡnh húa, truyện ngắn tiểu thuyết húa, truyện ngắn kịch húa, mỗi loại ngoài những đặc điểm riờng, cũn cú những đặc điểm chung. Cỏch đọc cũng đa dạng, khụng cứng nhắc mỏy múc. Tuy nhiờn về cơ bản chỳng cú nhiều điểm chung trong việc xõy dựng hỡnh tượng, số lượng cõu chữ, giới hạn về khụng – thời gian,.. nờn cú thể rỳt ra một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện ngắn.

”Tỏc phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trựm hầu hết cỏc phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cỏi độc đỏo của nú là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi khụng nghĩ” [47, tr.370].

Mức độ dài ngắn chưa phải là đặc điểm chủ yếu phõn biệt truyện ngắn với cỏc tỏc phẩm tự sự khỏc. Trong văn học hiện đại cú nhiều tỏc phẩm rất ngắn, nhưng thực chất lại là những truyện dài viết ngắn lại. Truyện ngắn thời trung đại cũng ngắn nhưng rất gần với truyện vừa. Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tư duy mới, một cỏch nhỡn cuộc đời, một cỏch nắm bắt đời sống rất

riờng, mang tớnh chất thể loại. Vỡ vậy, truyện ngắn với đặc điểm thể tài riờng biệt chỉ thực sự phỏt triển ở cỏc nền văn học hiện đại, gắn với sự xuất hiện và phỏt triển của bỏo chớ.

Khụng cú quy mụ phản ỏnh toàn vẹn, đầy đặn như tiểu thuyết, truyện ngắn thường nhằm khắc họa một hiện tượng, phỏt hiện một đặc tớnh trong quan hệ con người hay trong đời sống tõm hồn con người. Truyện ngắn thường ớt nhõn vật, ớt sự kiện phức tạp, chồng chộo. Nhõn vật truyện ngắn ớt khi trở thành một thế giới hoàn chỉnh, một tớnh cỏch đầy đặn, thường khi là một hiện thõn cho một trạng thỏi quan hệ xó hội, ý thức xó hội hoặc trạng thỏi tồn tại của con người.

Cốt truyện của truyện ngắn thường tự giới hạn về thời gian, khụng gian; nú cú chức năng nhận ra một điều gỡ sõu sắc về cuộc đời, về con người. Kết cấu truyện ngắn thường khụng gồm nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường được dựng theo kiểu tương phản hoặc liờn tưởng.

Một đặc điểm nữa tạo nờn sức hấp dẫn của truyện ngắn là tỡnh huống. Mỗi truyện ngắn thường xoay quanh một tỡnh huống của đời sống. Tỡnh huống là một lỏt cắt, một khỳc của đời sống. Núi khỏc đi, tỡnh huống là một sự kiện đặc biệt của đời sống được nhà văn sỏng tạo ra. Sự kiện đặc biệt ấy cú thể là một tỡnh thế của quan hệ, cỏc nhõn vật được đặt trong tương quan khỏc nhau, bộc lộ đầy đủ, sõu sắc tớnh cỏch, bản chất , từ đú thụng điệp của nhà văn được gửi gắm. Với nhà văn, nếu tạo được một tỡnh huống đặc sắc sẽ gúp phần rất lớn cho thành cụng của truyện. Với người đọc, nắm được tỡnh huống truyện là nắm được một trong những chiếc chỡa khúa quan trọng bước vào thế giới nghệ thuật truyện ngắn.

Chi tiết và lời văn là những yếu tố quan trọng cho nghệ thuật viết truyện ngắn. Lời kể và cỏch kể chuyện là những điều được người viết truyện ngắn đặc biệt chỳ ý khai thỏc và xử lớ, tạo nờn hiệu quả nghệ thuật.

Những đặc điểm trờn khụng phải là cố định, bất biến; cũng khụng nằm ngoài sự phỏt triển của văn học từ hiện đại đến hậu hiện đại, truyện ngắn, một thể loại cực kỡ năng động, nhạy cảm lại được bổ sung thờm những đặc điểm khỏc trong sự giao thoa thể loại và để tự làm mới mỡnh. Sau đõy là một số quan điểm về bản chất và cỏch đọc truyện ngắn hiện đại:

Truyện ngắn hiện đại là sự tổng hợp của hai thể loại: giai thoại và ngụ ngụn. Giai thoại cú truyện hấp dẫn nhưng khụng cú hàm nghĩa sõu xa , ngụ ngụn cú hàm nghĩa sõu xa nhưng truyện khụng hấp dẫn (đặc biệt là khụng cú những chi tiết hay đặc sắc).

Số phận của nhõn vật bị quy định bởi tớnh cỏch của chớnh nú ( khỏc với truyện ngắn truyền thống, số phận của nhõn vật bị quy định bởi sự cố và sự phỏt triển của cốt truyện). Hứng thỳ của truyện ngắn hiện đại thụng thường là ”tớnh cỏch được phỏt hiện bộc lộ ra qua những biến cố nhiều hơn là ở bản thõn biến cố”.

Trong truyện ngắn hiện đại cỏi “xảy ra” thụng thường là một phản ứng của tõm thức (hành động bờn trong) với một kinh nghiệm sống cú tớnh chất bờn ngoài (hành động bờn ngoài). Hành động bờn trong mới là cỏi cốt lừi của truyện ngắn hiện đại.

Truyện ngắn hiện đại rất gần gũi với thi ca. Truyện ngắn hiện đại chấp nhận những truyện ý nghĩa của truyện khụng phải là ở cốt truyện mà là ở khụng khớ, tõm trạng” bàng bạc trong truyện. Ngụn ngữ truyện ngắn khụng phải sự thụng bỏo mà như một cụng trỡnh toỏn học để tạo ra một thế giới trần trụi trong sự hài hũa của tiếng núi và những mảnh vỡ hiện thực từ những yếu tố khỏc nhau hợp lại. Truyện ngắn hiện đại chấp nhận sự phỏ cỏch, hỗn độn.

Truyện ngắn hiện đại cũng rất gần gũi với kịch. Khụng phải với ý nghĩa cốt truyện, nội tõm nhõn vật chứa chất xung đột và xung đột kịch tớnh. Trong kịch, lời núi nào cũng do một nhõn vật núi ra, do đú lời núi nào cũng

cú giọng núi của một con người cụ thể. Trong truyện, lời trần thuật cú giọng thỡ gần với lời thoại trong kịch (tức là cú kịch tớnh hoặc cú chất kịch). Và lời trần thuật cú giọng khi nhõn vật được kể và miờu tả trong sự cảm nhận của một nhõn vật khỏc (lời văn bộc lộ sự cảm nhận này đương nhiờn là phải cú). Hoặc được kể và miờu tả bằng khẩu khớ và ngụn ngữ của chớnh nhõn vật.

Truyện ngắn hiện đại khụng bao giờ là một dũng chảy trực tiếp tuụn trào từ trỏi tim hoặc từ tớnh ẩn dụ cũ kỹ mà lại khụng phỏ vỡ cỏch núi phản chiếu từ đời sống giao tiếp của ngụn ngữ đương thời. Lý thuyết của truyện ngắn hiện đại thuộc về việc sử dụng ngụn ngữ khụng cần chất vấn và cú thể tảng lờ về bỡnh diện cỳ phỏp mà lư ý mối quan hệ của những yếu tố cú mặt và những yếu tố vắng mặt trong truyện ngắn. Đú là bỡnh diện chữ nghĩa...

b) Đặc điểm chung của tiểu thuyết

Là một loại hỡnh tự sự cú quy mụ, dung lượng lớn, cú cốt truyện lớn, đỏp ứng yờu cầu phản ỏnh hiện thực cuộc sống với những biểu hiện phong phỳ, đa dạng và phức tạp của nú. Tiểu thuyết khụng bị hạn chế về khụng gian, thời gian trong sự phản ỏnh hiện thực, nú cú khả năng khỏi quỏt được những bức tranh hiện thực rộng lớn, tỏi hiện được nhiều hoàn cảnh, nhiều cảnh ngộ, nhiều sự kiện, nhiều mõu thuẫn xung đột, nhiều nhõn vật với nhiều quan hệ xó hội phức tạp. Tỏc phẩm tiểu thuyết cú thể phản ỏnh được cả một thời kỡ, một giai đoạn lịch sử, những vấn đề lớn lao, những sự kiện trọng đại liờn quan đến đời sống, vận mệnh của một quốc gia, một dõn tộc; cho đến cả vấn đề số phận con người. Ngoài những truyện về cuộc đời, về con người, trong tỏc phẩm tiểu thuyết cũn cú những bức tranh thiờn nhiờn, phong tục tập quỏn, đời sống vật chất và tinh thần, những kiến thức về lịch sử, địa lý... những quan điểm đạo đức, tư tưởng chớnh trị, triết học, tụn giỏo.v.v...Ở những bộ tiểu thuyết lớn được coi là những bộ ”bỏch khoa toàn thư” về cuộc sống.

Tiểu thuyết bao giờ cũng xoay quanh phạm trự đời tư: tỡnh yờu hạnh phỳc hoặc bất hạnh riờng tư. í thức về số phận cỏ nhõn là nhõn tố quyết định sự hỡnh thành của thể loại tiểu thuyết. Tiểu thuyết trước hết phải là lịch sử và vận mệnh của con người ”Vấn đề trung tõm của nghệ thuật viết tiểu thuyết là miờu tả những con người và tỡm hiểu con đường đi của họ trong xó hội” (Nguyễn Đỡnh Thi). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tớnh cỏch nhõn vật trong tiểu thuyết là toàn bộ lịch sử của con người được miờu tả trong sự vận động, phỏt triển của nú, một sự phỏt triển ”tự thõn” như là trong cuộc đời thật.

Trong tiểu thuyết, con người xuất hiện như một cỏ nhõn, với ý chớ và nguyện vọng riờng tư của mỡnh. Trung tõm của thể loại tiểu thuyết là số phận của con người như một cỏ nhõn, cỏ thể.

Nhõn vật trong tiểu thuyết được đặt trong nhiều hoàn cảnh, nhiều cảnh ngộ, tỡnh huống, nhiều quan hệ phức tạp, tớnh cỏch được khắc họa một cỏch hoàn chỉnh, cú quỏ trỡnh vận động và phỏt triển. Nhõn vật được khai thỏc, miờu tả một cỏch toàn diện, tỉ mỉ, theo từng bước thăng trầm của số phận.

Trong tiểu thuyết, khụng phải người kể về nhõn vật, mà chớnh là nhõn vật kể về họ. Độc thoại nội tõm, là đặc điểm thi phỏp nghệ thuật tiểu thuyết, bộc lộ quỏ trỡnh tự nhận thức của nhõn vật đối với cuộc sống xung quanh và đối với chớnh mỡnh. Độc thoại nội tõm cú vai trũ quan trọng trong tiểu thuyết hiện đại.

Trong tiểu thuyết cú cả những tỡnh huống xung đột giàu kịch tớnh, cú cả những cảm xỳc tõm trạng trữ tỡnh và cú cả những móng cuộc sống thực được miờu tả như tỏc phẩm kớ. Tiểu thuyết cú sự tham gia của nhiều loại hỡnh nghệ thuật khỏc nhau (điện ảnh, õm nhạc, hội họa,...).

Nhà tiểu thuyết nhiều khi cũn phải huy động những vốn tri thức cần thiết của cỏc ngành khoa học khỏc trong khi miờu tả con người sự việc khỏch quan.

Tiểu thuyết thể hiện được tớnh đa dạng về màu sắc thẩm mĩ, tớnh điệu thẩm mĩ(cỏi bi, cỏi hài, cỏi đẹp, cỏi xấu, cỏi cao cả, cỏi anh hựng, cỏi thấp hốn,...).

Trong tiểu thuyết, hư cấu nghệ thuật là yếu tố bộc lộ phẩm chất sỏng tạo của nhà văn. Hư cấu là một trong những hoạt động của tư duy nghệ thuật, đặc biệt là đối với thể loại tiểu thuyết. Tiểu thuyết khỏi quỏt những bức tranh xó hội rộng lớn với nhiều nhõn vật, nhiều sự kiện trong những mối quan hệ ràng buộc phức tạp, người viết khụng thể khụng vận dụng hư cấu để cho toàn bộ hiện thực được tổ chức lại theo những quan hệ hợp lớ, chặt chẽ, để cho mỗi nhõn vật trở nờn nhất quỏn, điển hỡnh.

Về bản chất, tiểu thuyết khụng phải là thể loại ghi chộp, tường thuật. Tiểu thuyết xuất phỏt từ những chất liệu của đời sống để sỏng tạo nờn một hiện thực mới, thụng qua vai trũ của hư cấu nghệ thuật. Hư cấu nghệ thuật làm cho hỡnh tượng nghệ thuật mang tớnh chõn thực và điển hỡnh.

Trong tiểu thuyết nhà văn bằng phương phỏp tổng hợp, chọn lọc từ nhiều con người, nhiều sự việc để sỏng tạo nờn những điển hỡnh nghệ thuật ”Cần phải quan sỏt nhiều người cựng loại để xõy dựng một kiểu người nhất định”(L. Tụnxtụi).

2.2.1.2. Phương phỏp, biện phỏp dạy đọc hiểu văn bản truyện ngắn, trớch đoạn tiểu thuyết

Dạy học đọc hiểu truyện ngắn, ngoài việc vận dụng cỏc phương phỏp giảng dạy tỏc phẩm văn chương núi chung cũn phải lưu ý đến những phương phỏp mang tớnh đặc thự của thể loại.

a) Đọc, kể, túm tắt tỏc phẩm

Khụng phải là duy nhất nhưng đọc là con đường tốt nhất đi vào tỏc phẩm văn chương. Nhưng đọc khụng phải là cụng việc dễ dàng, đơn giản. Mức độ, tần số đọc ở mỗi thể loại khụng giống nhau tựy thuộc vào nội dung, ngụn ngữ tỏc phẩm và thời gian cho phộp ở trờn lớp.

Dạy truyện dõn gian và truyện trung đại, đọc sỏng tạo phải gắn liền với kể, cú đoạn khụng đọc và chỉ kể hoặc yờu cầu học sinh kể. Vỡ ngụn ngữ truyện dõn gian và truyện trung đại thường là ngụn ngữ trần thuật đơn nghĩa, đơn thanh”, đơn giọng, truyện kể theo ngụi thứ 3, ớt miờu tả, ớt bộc lộ cảm xỳc, ớt độc thoại, cú cốt truyện dễ túm tắt,...

Truyện và tiểu thuyết hiện đại là khụng cũn phụ thuộc nhiều vào cốt truyện, hành động nhõn vật, khụng thời gian hay ngụi kể; nú chỳ trọng vào cấu trỳc nội tại, dũng ý thức, điểm nhỡn linh hoạt và đa thanh, đa giọng,... khụng theo một trật tự thụng thường của khụng thời gian hay sự kiện. Thậm chớ, nhiều truyện khụng cú cốt truyện: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Tụi đi học

(Thanh Tịnh), Bến quờ (Nguyễn Minh Chõu),... hoặc cốt truyện đơn giản, nghiờng về thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc. Đối với những loại này phải đọc cho ra tõm trạng và những cảm nhận tinh tế của tỏc phẩm.

Để học sinh đọc văn bản, giỏo viờn khụng chỉ động viờn chung chung mà cần cú sự thay đổi trong nhận thức về tầm quan trọng của việc đọc văn bản, về vai trũ của học sinh với tư cỏch là chủ thể, vai trũ của giỏo viờn với tư cỏch là người hướng dẫn, gợi mở và làm sao đổi mới phương phỏp dạy học để học sinh là ’’bạn đọc sỏng tạo” thực sự, đem lại niềm vui cho cỏc em và đặt mụn văn đỳng vị thế, chức năng và đạt được những mục tiờu, nhiệm vụ như kỡ vọng.

Theo một tài liệu nghiờn cứu, trong khi dự giờ và trao đổi với một số giỏo viờn dạy văn ở trường đại học Michigan (Mỹ) về cỏch hướng dẫn học sinh đọc, viết, thảo luận văn bản; quỏ trỡnh đọc văn bản nghệ thuật được xem như một chu trỡnh gồm cỏc yếu tố: hoạt động đọc, viết, chia sẻ, trao đổi của người học, sự hướng dẫn của giỏo viờn và hoàn cảnh xó hội...

Cảm nhận, hiểu văn bản bắt đầu từ việc đọc. Mục tiờu của việc đọc là hiểu những gỡ người viết đó viết. Trong quỏ trỡnh đọc, người đọc phải huy

động nhiều năng lực: liờn tưởng, tưởng tượng, nhận xột, đỏnh giỏ, phờ phỏn, xếp loại thụng tin, liờn kết những ý tưởng và nguồn thụng tin, nhận ra những thụng điệp bề sõu, những ý tưởng và quan điểm của nhà văn. Để đọc văn bản của học sinh cú hiệu quả, giỏo viờn cần chỳ ý hướng dẫn học sinh một cỏch cụ thể: cỏch đọc và túm tắt, kể, nhận xột, đỏnh giỏ văn bản, như: Hóy xem kỹ và phõn tớch...? Hóy tỡm những điểm giống và khỏc nhau của...? Hóy miờu tả...? Hóy túm tắt những điểm chớnh...? Hóy giải thớch...? Hóy đỏnh giỏ...? Hóy tổng

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 76 - 101)