Văn bản nghệ thuật

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 29 - 37)

1.1.2.1. Văn bản

Đú là chuỗi cỏc đơn vị kớ hiệu ngụn ngữ làm thành một thể thống nhất bằng mối liờn hệ ý nghĩa mà thuộc tớnh cơ bản của nú là sự hoàn chỉnh về hỡnh thức và nội dung; sản phẩm của lời núi được định hỡnh dưới dạng chữ viết hoặc in ấn. Theo nghĩa rộng ‘‘1) Bản ghi bằng chữ viết hoặc chữ in, một phỏt ngụn hoặc một thụng bỏo ngụn từ (phõn biệt với thực hiện phỏt ngụn hoặc thụng bỏo ấy bằng núi miệng) ; 2) Phương diện tri giỏc cảm xỳc của tỏc phẩm được biểu đạt và ghi nhận bằng cỏc kớ hiệu ngụn ngữ ; 3) Đơn vị nhỏ nhất tương đối (cú tớnh thống nhất tương đối và tớnh độc lập tương đối) của giao tiếp bằng ngụn từ’’. [47, tr.395]. Chỳng ta cú điểm thờm một vài định nghĩa khỏc về văn bản :

Trần Ngọc Thờm quan niệm “Núi một cỏch chung nhất thỡ văn bản là một hệ thống mà trong đú cỏc cõu mới chỉ là phần tử. Ngoài cỏc cõu - phần tử, trong hệ thống văn bản cũn cú cấu trỳc văn bản chỉ rừ vị trớ của mỗi cõu và những mối quan hệ, liờn hệ của nú với những cõu xung quanh núi riờng và với cấu trỳc văn bản núi chung. Sự liờn kết là mạng lưới của những quan hệ và liờn hệ ấy” .

… “Trong số cỏc văn bản, những văn bản nào cú đủ cả liờn kết hỡnh thức, liờn kết chủ đề và liờn kết lụgớc sẽ được gọi là cỏc văn bản điển hỡnh. Loại văn bản này chiếm một đa số tuyệt đối và tạo nờn phần trung tõm của kiểu khỏi niệm văn bản…” [182, tr.22].

Chương trỡnh Ngữ văn hiện nay chủ yếu dựng khỏi niệm văn bản thay cho khỏi niệm tỏc phẩm. Tại sao lại cú sự thay đổi như thế? Sự thay đổi ấy bắt nguồn từ thành quả nghiờn cứu mới của lý luận văn học. Đỗ Ngọc

Thống đó lớ giải cặn kẽ: “ Trước hết cần phõn biệt văn bản và tỏc phẩm. Văn bản trong tiếng Anh gọi là text, (tiếng Phỏp là texte) vỡ thế sỏch giỏo khoa gọi là text-book; cũn tỏc phẩm gọi là work (tiếng Phỏp oeuvre). Cú hai lớ do để gọi là văn bản.

Thứ nhất: khỏi niệm văn bản bao quỏt được rộng hơn cỏc “sản phẩm” giao tiếp. Trong khi tỏc phẩm văn học thường chỉ những sỏng tạo văn chương mang tớnh hư cấu tưởng tượng là chớnh, thỡ văn bản bao gồm nhiều dạng khỏc nữa. Đú khụng chỉ là những tỏc phẩm văn chương hỡnh tượng được sỏng tạo theo hư cấu tưởng tượng mà cũn là những tỏc phẩm khụng cú hư cấu tưởng tượng (văn chớnh luận, bỏo chớ…), thậm chớ cả những văn bản ứng dụng, văn bản nhật dụng theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Một bản kế hoạch, một bỏo cỏo tổng kết, một đơn xin nghỉ học…đều được gọi là văn bản, đều là đối tượng của việc dạy đọc-hiểu và tạo lập. Hơn nữa trong nhà trường, ở những tỏc phẩm văn học lớn, HS thường chỉ học đoạn trớch (anextract). Mà một đoạn trớch thỡ khụng thể gọi là tỏc phẩm được. Tất nhiờn cú những tỏc phẩm ngắn (bài thơ, truyện ngắn…) HS được học trọn vẹn. Trong trường hợp này văn bản trựng với tỏc phẩm. Gọi văn bản cũng được mà gọi tỏc phẩm cũng được. Chớnh vỡ thế người ta thường dựng từ ghộp văn bản-tỏc phẩm.

Thứ hai: theo lớ thuyết tiếp nhận, văn bản khỏc tỏc phẩm ở chỗ, văn bản chỉ là một mớ kớ hiệu ngụn ngữ cố định, những con chữ “khụ cứng”, “vụ hồn” trờn trang giấy. Khi cú một người đọc vào văn bản ấy thỡ tỏc phẩm mới bắt đầu hỡnh thành. Cứ mỗi người đọc văn bản thỡ sẽ cú một tỏc phẩm được tượng hỡnh lờn. Cú bao nhiờu người đọc văn bản Hăm-lột thỡ sẽ cú bấy nhiờu tỏc phẩm Hăm-lột. Vỡ thế văn bản thường chỉ cú một nhưng tỏc phẩm thỡ rất nhiều. Trong trường hợp này, tỏc phẩm là kết quả của việc đọc-hiểu văn bản. Văn bản thường bất biến cũn tỏc phẩm là khả biến (vạn biến). Văn bản là hiện hữu, cú thể khảo sỏt, xem xột, thống kờ, đo đếm và kiểm chứng…cũn tỏc

phẩm là hỡnh tượng ẩn, chỉ cú và tồn tại trong tõm trớ người đọc, sống với mỗi người đọc cụ thể. Tuy nhiờn núi như thế khụng cú nghĩa là tỏc phẩm- hỡnh tượng muốn hiểu thế nào cũng được, muốn “đọc” cỏch gỡ cũng được. í nghĩa của hỡnh tượng- tỏc phẩm phụ thuộc khỏ nhiều vào người đọc, nhưng cũng được quy định rất chặt chẽ bởi văn bản và những quy ước (cỏch hiểu) của tập thể (cộng đồng) cũng như thúi quen tiếp nhận. Cú thể hỡnh dung ý nghĩa của hỡnh tượng- tỏc phẩm là tổng số cỏc phương diện sau: ý nghĩa mà tỏc giả (người viết) muốn gửi gắm, thổ lộ + í nghĩa tự thõn của cỏc yếu tố trong văn bản + í nghĩa mà người đọc “đọc ra” từ sự thể nghiệm, liờn tưởng, tưởng tượng của chớnh bản thõn + í nghĩa của văn cảnh (context) như thời đại, hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh đọc cụ thể…” [162, tr.89-90].

Văn bản chỉ cú ý nghĩa, sống động khi đến với người đọc và lại được trở về cuộc sống, hoàn tất một quả trỡnh. Lịch sử văn bản gắn liền với lịch sử tiếp nhận.

1.1.2.2. Văn bản nghệ thuật

Theo nghĩa hẹp, “Khỏi niệm văn bản nghệ thuật (ỏp dụng cho tỏc phẩm thuộc cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc nhau trong đú cú văn học) trỏ một chỉnh thể hàm nghĩa, một khối thống nhất cú tổ chức của cỏc yếu tố hợp thành, một thụng bỏo mà tỏc giả (người phỏt) gửi tới người đọc, người xem (người nhận). Văn bản thực hiện ba chức năng chớnh: truyền thụng tin, chế biến thụng tin mới, bảo quản thụng tin (ghi nhớ). Ở mức cao nhất, văn bản nghệ thuật thực hiện chức năng sỏng tạo, nú là “mỏy phỏt” thụng tin mới. Chức năng “mỏy phỏt” này được xỏc định bởi tớnh phức tạp của quan hệ của nú với cỏc yếu tố khỏc của quỏ trỡnh giao tiếp và bởi đặc điểm của từng loại hỡnh ngụn ngữ nghệ thuật. Quan hệ ngụn ngữ - văn bản trong hệ thống nghệ thuật là quan hệ biện chứng, vỡ vậy sự tiếp nhận thụng tin trong hệ thống của văn bản nghệ thuật khụng bao giờ mang tớnh đơn nghĩa. Người nhận bao giờ cũng cú thỏi

độ tớch cực (thậm chớ đồng sỏng tạo) với thụng bỏo nhận được: anh ta phải giải mó nú, tức là chọn lấy một mó ý nghĩa thớch hợp, hoặc thậm chớ tạo ra một mó mới. Như thế hành vi sỏng tạo diễn ra và hoàn tất cả hai khõu của chuỗi thụng tin (tớnh tớch cực của người phỏt và tớnh tớch cực của người nhận). Tuy vậy, trọng lượng của chỳng khỏc nhau ở cỏc nền văn húa khỏc nhau tại cỏc thời điểm lịch sử khỏc nhau... Cấu trỳc bờn trong của văn bản nghệ thuật là khụng thuần nhất; quy luật của nú là một thứ “trũ chơi” ý nghĩa, nú tạo ra những hệ thống lập mó (mó húa) khỏc nhau; cấu trỳc của nú mang tớnh đối thoại, tớnh phức điệu (theo M.M. Bakhtin) nhưng vẫn là một cấu trỳc thống nhất, vừa đúng kớn vừa mở ngỏ”[8, tr.388- 389].

Trong luận văn này, chỳng tụi sử dụng khỏi niệm văn bản nghệ thuật với nghĩa hẹp, cụ thể hơn nữa, đú là những sỏng tỏc hỡnh tượng được xõy dựng bằng hư cấu.

Ngoài đặc điểm chung giống như mọi văn bản, văn bản nghệ thuật lại cú những điểm khỏc biệt. Thứ nhất, chủ thể lời viết, lời núi là sản phẩm sỏng tạo, cú điểm nhỡn, giọng điệu, cỏch đỏnh giỏ riờng (khụng được đồng nhất với tỏc giả tiểu sử). Thứ hai, văn bản nghệ thuật biểu hiện chủ yếu bằng hỡnh tượng. Thứ ba, hỡnh tượng văn học giỳp người đọc giải thoỏt khỏi ngữ cảnh trực tiếp để nhập thõn vào ngữ cảnh tưởng tượng, ở đú người đọc sẽ liờn hệ với đời sống thực tại trờn một cấp độ khỏi quỏt hơn, sõu xa hơn (rừ điều này, sẽ giỳp người đọc trỏnh đồng nhất một cỏch dung tục giữa hiện thực tỏc phẩm với hiện thực ngoài đời).

Theo cỏc nhà nghiờn cứu, cấu trỳc văn bản nghệ thuật cú thể được hỡnh dung như sau:

Tỏc giả Chủ thể trữ tỡnh Văn bản Người tiếp nhận thơ Người đọc thực tế

chuyện nhận truyện

Cú thể núi, văn bản nghệ thuật rất đa dạng về thể loại. Từ ba hay bốn loại cú thể chia ra biết bao nhiờu thể (thể tài). SGK Ngữ văn THCS cũng học rất nhiều thể loại và cú thể điểm khỏi quỏt về thể loại như sau:

- Truyện: truyện ngắn, truyện vừa, truyện thơ, tiểu thuyết. - Kớ: tựy bỳt, hồi kớ, kớ sự,…

- Thơ: thất ngụn bỏt cỳ, tứ tuyệt, thơ lục bỏt, song thất lục bỏt, thơ năm chữ, thơ bảy chữ, thơ tỏm chữ, thơ tự do,…đú là những thể được học nhiều hơn cả.

- Kịch: chốo, hài kịch, chớnh kịch.

Số lượng thể loại văn bản núi chung, văn bản nghệ thuật núi riờng là khụng hề nhỏ. Điều đú đặt ra khụng ớt thỏch thức cho cả người dạy và người học. Trỏnh tỡnh trạng “thấy cõy khụng thấy rừng” hoặc “thấy rừng khụng thấy cõy”. Hiện nay, SGK biờn soạn theo thể loại văn học vỡ vậy cũng đũi hỏi người dạy và học theo thể loại. Điều này, nú yờu cầu sự hiểu biết và khộo lộo tớch hợp, kết hợp, lồng ghộp để học sinh vừa nắm được đặc trưng của loại vừa nắm được đặc trưng của thể mà khụng bị “loạn”, bị đỏnh đồng thể loại...

1.1.2.3. Văn bản nghệ thuật trong nhà trường a) Nhận diện khỏi quỏt

Văn học trong nhà trường là một khoa học cú mục tiờu, đối tượng, nội dung, phương phỏp và những nguyờn tắc đặc thự. “Văn học với văn học nhà trường khụng phải là một”, GS. Phan Trọng Luận thường đề cập đến ba vấn đề - cụng việc cơ bản sau:

- Nhận diện đỳng tỏc phẩm văn chương và tỏc phẩm văn chương trong nhà trường.

- Xỏc lập được hệ thống những phương phỏp phõn tớch, cắt nghĩa tỏc phẩm.

- Xõy dựng những con đường, những cỏch thức hướng dẫn học sinh đến với tỏc phẩm văn chương.

Núi về sự phụ thuộc của văn bản nghệ thuật vào cấu trỳc chung của hoạt động dạy học, cú thể núi văn bản nghệ thuật, xột đến cựng cũng chỉ là một kiểu văn bản, chứ khụng phải là duy nhất, tồn tại cựng với cỏc kiểu văn bản khỏc trong mụn Ngữ văn. Hơn nữa, xột trờn bỡnh diện vĩ mụ, văn bản nghệ thuật chịu sự phụ thuộc vào cấu trỳc của hoạt động dạy học. Vậy, cấu trỳc của hoạt động dạy học bao gồm những thành tố nào?

Cỏc thành tố cơ bản của quỏ trỡnh hoạt động dạy học: Mục đớch (mục tiờu dạy học), chủ thể dạy học (giỏo viờn), đối tượng dạy học (học sinh), nội dung dạy học, phương phỏp dạy học, hỡnh thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học, điều kiện dạy học và kết quả dạy học.

Tất cả những thành tố nờu trờn đều cú mối quan hệ hữu cơ với nhau, chế ước và chịu sự chế ước lẫn nhau tạo thành hệ thống của quỏ trỡnh dạy học. Sự thiếu vắng một thành tố nỏo đú hoặc do tớnh chất và trỡnh độ khụng phự hợp với cỏc thành tố khỏc sẽ khụng phự hợp với quỏ trỡnh tổng thể, do đú sẽ gõy trở ngại cho quỏ trỡnh hoạt động của cỏc yếu tố khỏc, ảnh hưởng về cả chất lượng, hiệu quả dạy học. Trong cỏc thành tố nờu trờn, mục đớch (mục tiờu) dạy học cú vai trũ quan trọng, quy định tớnh chất và nội dung của tất cả cỏc yếu tố khỏc. Nội dung dạy học là đối tượng chiếm lĩnh của trũ, là mục đớch dạy học đó được đối tượng húa trong hoạt động dạy học, cú tỏc dụng trực tiếp dẫn dắt sự phỏt triển của học sinh thụng qua phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học. Việc làm cho nội dung học vấn thực sự trở thành đối tượng hoạt động của người học, việc tổ chức hoạt động tớch cực và tự giỏc của người học để tự chiếm lĩnh nội dung học vấn chỉ cú thể thực hiện được bởi cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương phỏp dạy và học. Chất lượng của phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học quy định hiệu quả tỏc dụng của nội dung giỏo dục.

Nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học chỉ được thực hiện bằng cỏc phương tiện trong những điều kiện nhất định. Hơn nữa, phương tiện và điều kiện dạy học cũng mang những đặc điểm của nội dung và phương phỏp dạy học, do đú cũng tỏc động tới chất lượng dạy học. Cú thể núi, trong quỏ trỡnh dạy học, hoạt động dạy của giỏo viờn, nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, phương tiện, điều kiện dạy học, kết quả đỏnh giỏ,v.v… phải nhằm giỳp cho học sinh tớch cực, tự giỏc học tập. Từ đú chất lượng, hiệu quả giỏo dục mới được nõng cao và mang tớnh thực chất.

Như vậy, văn bản nghệ thuật cũng chỉ là một thành phần trong nội dung dạy học. Nú phụ thuộc vào tổng thể của cỏc thành tố trong quỏ trỡnh dạy học, trong đú mục tiờu dạy học cũng là một trong những định hướng quan trọng xỏc định để lựa chọn nội dung nào trong hoạt động dạy học của nhà trường. Trờn cơ sở đú, cần phải cú những nguyờn tắc đồng bộ để đưa những văn bản núi chung, văn bản nghệ thuật núi riờng vào trong chương trỡnh Ngữ văn. Cú thể đơn cử một số nguyờn tắc cơ bản sau:

b) Cỏc nguyờn tắc đưa một văn bản nghệ thuật vào chương trỡnh

- Lựa chọn bất kỳ một văn bản nghệ thuật nào cũng phải bỏm sỏt mục đớch (mục tiờu) mụn học và đặc trưng của bộ mụn.

- Những tỏc phẩm cú giỏ trị văn chương đớch thực, đồng thời phải tiờu biểu cho: một tỏc giả, thể loại, giai đoạn, trào lưu hay khuynh hướng sỏng tỏc, … thậm chớ là tiờu biểu cho cả một thời đại.

- Khụng chỉ đơn thuần là giỏ trị nghệ thuật cao, tỏc phẩm cũn hội tụ những giỏ trị khỏc như là hiện thực, nhõn đạo,… mang đầy đủ những chức năng tiờu biểu của tỏc phẩm văn học. Từ đú thực hiện cỏc mục tiờu của mụn học, hướng học sinh đến cỏi “chõn thiện mỹ”.

- Phự hợp với tõm sinh lý của học sinh.

- Phự hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh “tớnh vừa sức”. Trỏnh những tỏc phẩm hoặc dưới tầm hoặc trờn “tầm đún nhận”.

- Thớch hợp nhất với những vấn đề cuộc sống, nhất là với tuổi trẻ ngày nay.

- Đặt vào hệ thống mới của mụi trường sư phạm với những yờu cầu riờng cú tớnh đặc thự của nhà trường.

- Lựa chọn tỏc phẩm cú giỏ trị, tiờu biểu rất quan trọng nhưng thỏch thức đặt ra là khai thỏc, cắt nghĩa những tỏc phẩm ấy, khụng những làm nổi bật giỏ trị, chủ đề tư tưởng mà cũn phải phự hợp với cuộc sống, với sự tiếp nhận của học sinh ngày nay.

c) Những đũi hỏi đối với việc dạy học văn bản nghệ thuật (khỏi quỏt)

- Đặc trưng của mụn Văn là một bộ mụn vừa cú tớnh nghệ thuật vừa cú tớnh chất mụn học.

- Học sinh là bạn đọc sỏng tạo (đồng sỏng tạo), là chủ thể đọc hiểu tham gia vào quỏ trỡnh khỏm phỏ, kiến tạo ý nghĩa.

- Trang bị cho học sinh cỏch thức tiếp cận tỏc phẩm văn chương. - Nắm bắt được những đặc trưng nghệ thuật của tỏc phẩm văn học. - Nắm được “mó” chung của tỏc phẩm nghệ thuật, điều đú khụng chỉ giỳp ớch cho việc khỏm phỏ, cắt nghĩa văn bản nghệ thuật bằng ngụn từ mà cú thể là tiền đề, là điều kiện vụ cựng thuận lợi cho việc tiếp xỳc, học tập cỏc ngành nghệ thuật khỏc.

- Khụng đơn thuần là một vài tỏc phẩm cụ thể, riờng lẻ, cỏc em cũn được hiểu biết tri thức của cả một nền văn học, mặt nào đú là văn húa (của cả Việt Nam và nước ngoài).

- Học sinh cũn biết rung cảm, biết vận dụng trong đời sống, biết đọc văn, viết văn, làm văn.

- Đảm bảo nguyờn tắc tớch hợp, tớnh tớch cực: Tớch hợp về kiến thức; Tớch hợp về phương phỏp; Phự hợp với yờu cầu tự học, tự phỏt triển trong thời kỳ đổi mới…

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 29 - 37)