Cuộc sống xa hoa của chỳa Trịnh.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 165 - 170)

- Giỏo dục lũng yờu nhõn dõn; cú nhận thức phờ phỏn với những thúi tiờu

1.Cuộc sống xa hoa của chỳa Trịnh.

- Phần 2: Tiếp -> hết: Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại.

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.

? Núi về thỳ vui ăn chơi của

chỳa Trịnh và bọn quan lại, tỏc giả tập trung vào những thỳ vui nào?

? Tỏc giả đó sử dụng những biện

phỏp nghệ thuật nào để ghi chộp lại cỏc thỳ vui của vua chỳa? (Chiếu- treo tranh đó chuẩn bị). ? Những bức tranh này minh họa cho những chi tiết nào trong văn bản?

Nhúm 1: Tỡm những chi tiết núi về thỳ chơi đốn đuốc của Trịnh Sõm? Nhận xột về sự chuẩn bị, cỏch tổ chức?

Nhúm 2: Tỡm chi tiết núi về thỳ chơi cõy cảnh của chỳa?

- HS theo dừi đoạn 1 (SGK), trả lời. - HS trao đổi, trả lời. - HS theo dừi SGK, phỏt hiện. - HS quan sỏt tranh, thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Cuộc sống xa hoa của chỳa Trịnh. chỳa Trịnh.

- Tỏc giả tập trung vào hai thỳ vui chơi của chỳa Trịnh là thớch chơi đốn đuốc và cõy cảnh.

-> Đú là thúi ăn chơi tốn kộm, lố lăng, thiếu văn húa. - Tự sự kết hợp với miờu tả. - Liệt kờ, miờu tả, so sỏnh. a. Thỳ ăn đốn đuốc. - Chuẩn bị: cụng phu, tốn kộm. - Cỏch tổ chức: thường xuyờn, lóng phớ, lố lăng. b. Thỳ chơi cõy cảnh. - Dựng quyền lực để cướp

- GV yờu cầu HS theo sỏt văn bản trong SGK.

- GV chốt: Những chi tiết đú vạch trần thúi ăn chơi xa xỉ của Trịnh Sõm, vẽ ra một bức tranh về cuộc sống vinh hoa giả tạo. ? Đối với nhõn dõn ta xưa nay, đú vốn là những thỳ vui tao nhó, những nột đẹp của văn húa truyền thống. Nhưng đối với chỳa Trịnh và bọn quan lại đú cũn là những thỳ chơi dõn gian tao nhó, đẹp đẽ khụng? Vỡ sao? - GV nhắc HS liờn hệ đến những cõu đoạn cú nội dung tương tự trong văn bản Thượng kinh kớ sự (Lờ Hữu Trỏc), “nơi nào cũng lõu đài, đỡnh cỏc… bằng toàn đỏ màu…”.

? Cõu văn cuối cựng với nội dung đó tỡm hiểu ở phần văn bản trờn giỳp em hỡnh dung cảnh phủ chỳa như thế nào?

? Trước cảnh tượng đú, kẻ thức giả- tỏc giả- biết đú là điềm khụng lành. Đú là điềm gỡ?

- HS suy nghĩ, thảo luận, nhận xột chung.

- HS nờu cõu văn “mỗi khi đờm… triệu bất thường”. - HS trả lời (liờn hệ thực tế lịch sử để chứng minh). đoạt. - Khụng ngại tốn kộm cụng sức của mọi người.

- Là sự chiếm đoạt, hưởng thụ cỏi đẹp khụng chớnh đỏng.

- Những thỳ chơi dõn gian tao nhó bị chỳa biến thành trũ tiờu khiển ăn chơi lóng phớ, lố bịch… c. Cảnh tượng trong phủ chỳa. - Sang trọng, cầu kỡ. - Cảnh tượng rựng rợn, bớ hiểm, ma quỏi.

- Là sự suy vong tất yếu của một triều đại.

? Đoạn văn này núi về điều gỡ?

Tỡm những chi tiết núi về những thủ đoạn nhũng nhiễu của bọn chỳng? (em hiểu thế nào là “nhờ giú bẻ măng”).

? Em cú nhận xột gỡ về thủ đoạn hành động của bọn chỳng?

? Nhõn dõn bị đẩy vào tỡnh thế nào trước những thủ đoạn đú của chỳng?

? Em cú suy nghĩ gỡ về những sự việc trờn?

- GV cho HS làm bài tập (chiếu- treo cõu hỏi).

? Tỏc giả đưa sự việc cú thật đó từng xảy ra trong gia đỡnh mỡnh nhằm mục đớch gỡ?

A.Làm cho cỏc sự việc được kể khỏch quan hơn.

B.Sự thật thối nỏt trong phủ chỳa là khụng thể chối cói. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C.Cú thể thấy cuộc sống bất an của dõn lành trong thời kỡ vua Lờ chỳa Trịnh.

D.Cả ba ý trờn.

? Tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ? Thỏi độ của

- HS theo dừi đoạn cũn lại.

- HS phỏt hiện, giải thớch.

- HS trả lời.

- HS thảo luận, đại diện nhúm trỡnh bày, liờn hệ thành ngữ, tục ngữ. - HS làm bài tập trắc nghiệm. - HS chỉ rừ và nờu tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ quan lại. - Dựng hành động, thủ đoạn bỉ ổi, cậy thế nhà chỳa hoành hành cướp búc, vơ vột của dõn chỳng.

- Dõn chỳng phải tự tay hủy bỏ cõy, đồ quý của mỡnh, bị đe dọa, cướp búc, o ộp, sợ hói.

-> Đú là những điều hết sức vụ lớ, bất cụng. Bọn quan lại, bọn hoạn quan cướp đoạt của dõn, vơ vột đầy tỳi lại được tiếng là mẫn cỏn.

- Đỏp ỏn: D.

- Xõy dựng hỡnh ảnh đối lập. - So sỏnh, liệt kờ…

tỏc giả thể hiện trong tỏc phẩm? - GV nhận xột, bổ sung…

thuật ấy. ăn chơi xa xỉ của quan lại, cảm thụng với nỗi cơ cực của người dõn.

HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết

GV chiếu- treo cõu hỏi:

? Núi về nghệ thuật được sử dụng trong văn bản, nhận định nào sau đõy là đỳng?

A.Sử dụng thành cụng những biện phỏp nghệ thuật liệt kờ, miờu tả, so sỏnh. B.Xõy dựng được những hỡnh ảnh đối lập; sự việc cụ thể khỏch quan. C.Cả A và B. D.Khụng phải A và B.

? Nội dung được phản ỏnh trong tỏc phẩm là:

A.Thúi ăn chơi xa xỉ của vua chỳa đương thời

B.Tệ nhũng nhiễu nhõn dõn của lũ quan hầu cận. C.Cuộc sống khổ cực của nhõn dõn đương thời. D.Cả ba ý trờn. - GV chiếu Ghi nhớ. - HS làm bài tập trắc nghiệm. - HS đọc Ghi nhớ. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Đỏp ỏn C 2. Nội dung: - Đỏp ỏn D * Ghi nhớ: SGK HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập

? Trong văn bản chi tiết nào gõy - HS chọn chi tiết

cho em ấn tượng sõu sắc nhất? Vỡ sao?

và trỡnh bày. VD: Cảnh nội thần mặc ỏo đàn bà, cảnh đưa cõy đa về phủ chỳa,…

HĐ5: HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ

- Đọc kĩ phần Ghi nhớ.

- Đọc phần đọc thờm, tỡm cỏc chi tiết núi về sự cơ cực của nhõn ta.

- Qua cỏc tỏc phẩm đó học, hóy chỉ ra điểm khỏc nhau giữa tựy bỳt với truyện trung đại?

- So sỏnh điểm khỏc nhau giữa tựy bỳt trung đại và tựy bỳt hiện đại? * Gợi ý:

+ Truyện: Phản ỏnh hiện thực thụng qua số phận con người cụ thể.

+ Tựy bỳt: Ghi chộp về con người, sự việc cụ thể, cú thực, qua đú bộc lộ cảm xỳc, đỏnh giỏ của tỏc giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tựy bỳt trung đại: Chủ yếu viết theo cỏc sự việc cú thật đó xảy ra trong đời sống. VD: Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh (trớch Vũ trung tựy bỳt),… + Tựy bỳt hiện đại: Chủ yếu được viết theo dũng cảm xỳc của tỏc giả. VD: Mựa xuõn của tụi (Vũ Bằng); Sài Gũn tụi yờu (Minh Hương),…

- Viết đoạn văn nờu cảm nhận của em về đoạn trớch Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh.

- Soạn bài “Hoàng Lờ nhất thống chớ, hồi 14” + Soạn bài theo cõu hỏi phần Đọc hiểu văn bản. + Giỏo viờn hướng dẫn.

+ Cú thể tỡm đọc văn bản đầy đủ.

Ngữ văn Tiết117-118 ễNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trớch hài kịch Trưởng giả học là sang- Mụ-li-e)

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn THCS luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 165 - 170)