Mỏy trộn sản phẩm rờ

Một phần của tài liệu Máy nông nghiệp trong quy trình sản xuất (Trang 84 - 90)

C- hệ số trở lực của mỏy, chọn C= 1,8 2,5.

b) Năng suất lý thuyết mỏy nghiền

5.1.2.1. Mỏy trộn sản phẩm rờ

Nguyờn liệu tơi rời thường là dạng bột cú độ ẩm nhỏ hơn 25%. Để

thực hiện quỏ trỡnh trộn người ta thường dựng mỏy trộn cú bộ phận trộn quay và mỏy trộn cú thựng quay.

a) Mỏy cú bộ phận trộn quay

Mỏy trộn cú bộ phận trộn quay là loại mỏy được dựng phổ biến nhất. Bộ phận thực hiện chuyển động quay của mỏy cú thể là : vớt xoắn, cỏnh gạt, băng xoắn,...

Bộ phận trộn kiểu vớt xoắn được cấu tạo bởi một dải thộp lỏ hàn trờn trục theo đường xoắn vớt. Tựy theo loại vật liệu đưa vào trộn mà bộ phận trộn kiểu vớt xoắn cú dạng cỏnh liền (hỡnh 4.18a) dựng để trộn bột khụ, dạng cỏnh khuyết (hỡnh 4.1b) dựng để trộn bột cú độ ẩm vừa.

Bộ phận trộn kiểu cỏnh gạt thường dựng để trộn bột cú độ ẩm vừa và cao. Nú được cấu tạo bởi một trục trờn đú cú lắp cỏc cỏnh gạt (hỡnh 4.1c). Cỏc cỏnh gạt lắp so le nhau, bề mặt cỏnh gạt thường đặt nghiờng một gúc nào đú so với đường sinh của trục cú tỏc dụng đẩy nguyờn liệu di chuyển theo chiều dọc trục.

Bộ phận trộn kiểu băng xoắn (hỡnh 4.1d,e,f) được sử dụng để trộn nguyờn liệu cú độ ẩm cao và dớnh bết. Nú được cấu tạo bởi một số dải thộp lỏ uốn cong theo đường xoắn vớt. Trong mỏy người ta thường lắp hai dải băng xoắn ngược chiều nhau để tăng khả năng xỏo trộn.

http://www.ebook.edu.vn - 79 -

Hỡnh 5.1. Cỏc loi b phn trn sn phm tơi ri

a) kiểu vớt liền ; b) kiểu vớt khuyết; c) kiểu cỏnh gạt; d,e, f) kiểu băng xoắn;

http://www.ebook.edu.vn - 80 - a) kiểu vớt đứng; b) kiểu cỏnh gạt đứng; c) kiểu vớt ngang; d) kiểu

cỏnh gạt ngang;

e) Kiểu hai trục tay gạt đặt song song; f) kiểu hành tinh; g) kiểu guồng trộn; h) kiểu "rải lớp".

Tựy thuộc vào yờu cầu cụng nghệ và tớnh chất cơ lý của nguyờn liệu mà bộ phận trộn cú thể đặt nằm ngang (hỡnh 5.2a,b) hoặc thẳng đứng (hỡnh 5.2c,d). Kết cấu mỏy trộn cú bộ phận trộn đặt thẳng đứng cú ưu điểm là độ

trộn đều cao vỡ nguyờn liệu được xỏo trộn nhiều lần trong mỏy, cú thể nạp nguyờn liệu vào thựng trộn tới 80 ữ 85% dung tớch, kớch thước mỏy nhỏ

gọn nhưng cú nhược điểm là trộn giỏn đoạn, năng suất thấp. Kết cấu mỏy trộn cú bộ phận trộn đặt nằm ngang (hỡnh 5.2c,d) thường thực hiện quỏ trỡnh trộn liờn tục, cú thể kết hợp vừa trộn vừa vận chuyển nguyờn liệu theo chiều dọc trục, năng suất mỏy cao, dễ tự động húa nhưng cú nhược

điểm là nguyờn liệu cho vào thựng trộn thường hạn chế khoảng 40 ữ 50% dung tớch, độ trộn đều thường thấp hơn so với mỏy trộn giỏn đoạn.

Để tăng cường khả năng xỏo trộn người ta cú thể lắp hai trục cỏnh gạt

đặt song song (hỡnh 5.2e) hoặc cỏnh gạt trờn cỏc trục tạo thành guồng trộn (hỡnh 5.2g) hoặc kiểu vớt xoắn thực hiện chuyển động hành tinh (hỡnh 5.2f), nghĩa là vớt xoắn vừa quay quanh trục của nú, vừa quay quanh trục trung tõm.

Trong một số trường hợp, người ta phối hợp cả vớt xoắn và cỏnh gạt, trong đú vớt xoắn được lắp ở cửa nạp và xả để tăng cường khả năng nạp và xả liệu, cũn cỏnh gạt thực hiện nhiệm vụ trộn (hỡnh 4.19b) hoặc kết cấu mỏy trộn kiểu "rải lớp" do Bộ mụn Mỏy nụng nghiệp Trường ĐHNNI thiết kế, cho phộp kết hợp vừa định lượng vừa trộn (hỡnh 5.2h).

b) Mỏy trộn thựng quay

Mỏy trộn thựng quay được kết cấu theo hai dạng: thựng quay trờn cỏc con lăn và thựng quay trờn trục (hỡnh 5.3). Vỏ thựng thường cú dạng hỡnh trụ, thực hiện chuyển động quay với số vũng quay 10 ữ 60vg/ph. Tựy theo kết cấu mà thựng cú một cửa vừa nạp liệu vừa xả liệu hoặc hai cửa đối xứng nhau thực hiện nạp liệu và xả liệu độc lập. Trường hợp bố trớ một cửa thỡ thời gian nạp và xả liệu bị kộo dài vỡ phải quay miệng thựng xuống

http://www.ebook.edu.vn - 81 - dưới để xả liệu, sau đú quay miệng thựng lờn trờn để nạp liệu. Trường hợp bố trớ hai cửa thỡ khi cửa này ở vị trớ xả liệu thỡ cửa kia ở vị trớ nạp liệu, nhờ đú đó tiết kiệm được thời gian phụ. Loại mỏy trộn này thường làm việc giỏn đoạn, trộn từng mẻ nhưng độ trộn đều cao.

Loại thựng quay trờn cỏc con lăn (hỡnh 5.3a) thường đặt nằm ngang, cú vỏ thựng tỳ trực tiếp trờn cỏc con lăn. Chuyển động quay của thựng

được thực hiện nhờ cặp bỏnh răng và vành răng gắn trực tiếp theo chu vi của thựng. Loại mỏy này thường cú dung tớch lớn, cho phộp tăng khối lượng mẻ trộn nhưng kết cấu phức tạp.

Loại thựng quay trờn trục được kết cấu theo nhiều dạng khỏc nhau tựy theo cụng dụng và đặc tớnh của sản phẩm mang trộn mà trục trờn đú gắn thựng quay cú thể là đường tõm đối xứng hoặc đường chộo. Thựng quay hỡnh trụ lắp trờn cỏc trục đối xứng đặt thẳng đứng (hỡnh 5.3b) hoặc nằm ngang (hỡnh 5.3c) được sử dụng phổ biến nhất để trộn cỏc loại bột thụng thường. Thựng cú tiết diện lục giỏc (hỡnh 5.3d) tạo khả năng xỏo trộn mónh liệt, khi trộn cho phộp nghiền vỡ cỏc phần tử nguyờn liệu. Thựng quay đỏy cụn (hỡnh 5.3e) cú tỏc dụng giảm khả năng nghiền vỡ trong quỏ trỡnh trộn để khụng phỏ hủy cấu trỳc của cỏc sản phẩm trộn. Thựng cú dạng chữ Y (hỡnh 5.3f) với gúc ở đỉnh 90o, nguyờn liệu được trộn bằng cỏch đổ đi đổ lại, đồng thời lại phõn riờng làm hai phần đảm bảo trộn mónh liệt và độ đồng đều cao. Thựng hỡnh trụ quay trờn đường chộo nằm ngang (hỡnh 5.3g), cứ mỗi vũng quay của thựng nguyờn liệu được đổ đi đổ

lại trong mặt phẳng thẳng đứng đồng thời lại được xỏo trộn theo hướng trục nờn cú độ đồng đều cao với thời gian trộn ngắn nhất.

http://www.ebook.edu.vn - 82 -

Hỡnh 5.3. Mỏy trn kiu thựng quay 5.1.2.2. Mỏy trn sn phm do

Mỏy trộn sản phẩm dẻo được sử dụng chủ yếu để trộn bột nhào, thịt băm nhuyễn hay thịt cắt miếng với nguyờn liệu phụ (muối, tiờu, đường…). Khỏc với cỏc quỏ trỡnh trộn khỏc là trong quỏ trỡnh trộn cú sự tăng độ

quỏnh của vật liệu, làm giảm tốc độ chuyển động và tớnh chảy rối của vật liệu. Để nõng cao năng suất và chất lượng trộn, tuỳ theo loại vật liệu mà kết cấu bộ phận trộn và thựng chứa cho thớch hợp. Đối với mỏy trộn giỏn

đoạn người ta thường kết cấu cho bộ phận trộn quay trờn trục thẳng đứng (hỡnh 5.4) hay nằm ngang (hỡnh 5.5).

Mỗi loại bộ phận trộn được chế tạo cú chung đường kớnh với cổ trục, hoặc với ổ đỡ để tăng khả năng lắp lẫn nhằm nõng cao năng suất sử dụng mỏy.

http://www.ebook.edu.vn - 83 -

Hỡnh 5.4. B phn trn quay trờn trc thng đứng

Hỡnh 5.5. B phn trn quay trờn trc nm ngang

Đối với mỏy trộn liờn tục người ta dựng kết cấu bộ phận trộn dạng vớt xoắn hoặc dạng cỏnh (hỡnh 5.6).

a) b)

Hỡnh 5.6. Cỏc dng b phn trn làm vic liờn tc

http://www.ebook.edu.vn - 84 -

Đối với bộ phận trộn cỏnh, cỏc cỏnh được hàn trờn trục bề mặt làm việc nghiờng gúc α so với đường sinh của trục cú tỏc dụng đẩy nguyờn liệu di chuyển từ cửa nạp đến cửa thoỏt. Vị trớ hàn cỏnh trờn trục theo

đường ren vớt để cỏc cỏnh tỏc động vào nguyờn liệu một cỏch liờn tục và

đều đặn.

Một phần của tài liệu Máy nông nghiệp trong quy trình sản xuất (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)