MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐƯỜNG MÁU

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường type 2 ngoại trú tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện bạch mai (Trang 81)

4.5.1. Tuổi và giới

Qua phân tích mối liên quan giữa kiểm soát đường máu đói và HbA1c với giới tính và tuổi chúng tôi không thấy có sự khác biệt. Theo chúng tôi hiện nay các phương tiện truyền thông rất đa dạng, BN có nhiều cơ hội hơn để tìm hiểu về bệnh tật. Đồng thời BN tham gia chương trình, được bác sỹ chuyên khoa điều trị, được tư vấn và giáo dục thường xuyên. Nhận thức của BN sẽ được nâng cao và tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị.

4.5.2. Thời gian bị bệnh

Thời gian mắc bệnh càng dài kiểm soát glucose máu càng kém. BN bị mắc ĐTĐ type 2 > 10 năm tế bào β không còn khả năng bài tiết insulin hoặc khả năng bài tiết không đáng kể. Thời gian mắc bệnh càng lâu kiểm soát glucose máu phải phối hợp thuốc điều trị theo bậc thang. Đồng thời mắc bệnh lâu thường có nhiều biến chứng, BN chán nản không tuân thủ điều trị. Trong nghiên cứu của chúng tôi thời gian bị bệnh dưới 1 năm kiểm soát glucose máu và HbA1c tốt nhất.

4.5.3. Chế độ ăn và luyện tập

Điều trị bằng chế độ ăn, luyện tập là hai biện pháp điều trị phối hợp cơ bản trong suốt liệu trình điều trị với các biện pháp điều trị bằng thuốc. Chế độ này phải thực hiện thường xuyên mới mang lại hiệu quả cao trong điều trị. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có sự khác biệt giữa các mức độ tuân thủ

chế độ ăn và chế độ tập luyện. Nhóm tuân thủ chế độ ăn và tập luyện tỷ lệ kiểm soát được đường máu và HbA1c cao hơn các nhóm còn lại.

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tình trạng kiểm soát đường huyết liên quan chặt chẽ đến sự tuân thủ điều trị. Hiệu quả kiểm soát ĐTĐ cao hơn ở nhóm chấp hành tốt chế độ điều trị [47], [51], [54].

Hoạt động thể lực đóng vai trò quan trọng trong điều trị ĐTĐ type 2. Hoạt động thể lực làm tăng nhạy cảm của insulin, nhờ đó cải thiện được kiểm soát đường máu [76]. Nghiên cứu của UKPDS cho thấy áp dụng chế độ dinh dưỡng chặt chẽ cho nhóm điều trị tích cực, sau 10 năm điều trị, HbA1c trung bình là 7% ở nhóm điều trị tích cực so với 7,9% ở nhóm điều trị thông thường, giảm đáng kể các biến chứng liên quan đến ĐTĐ [4].

4.5.4. Trình độ học vấn cao nhất và nghề nghiệp

Theo kết quả nghiên cứu không có sự khác biệt về mức độ kiểm soát glucose máu và HbA1c giữa các nghề nghiệp và trình độ học vấn khác nhau. Nghiên cứu tại Hà Nội năm 2002 [10] cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thuộc nhóm lao động nhẹ và không lao động khá cao 12%, lao động vừa 3,89%. Điều này nói lên vai trò của hoạt động thể lực trong phòng và điều trị ĐTĐ. Tuy nhiên ở nhóm lao động trí óc mặc dù đặc điểm lao động của họ là tĩnh tại chỉ chiếm tỷ lệ 3,9%. Như vậy trình độ văn hóa, kiến thức khoa học trong lựa chọn chế độ ăn, ý thức phòng bệnh là rất quan trọng trong kiểm soát glucose máu.

Khi tham gia chương trình, BN được quản lý theo nhóm nhỏ. Dựa trên kết quả xét nghiệm, bác sỹ và điều dưỡng sẽ tư vấn kịp thời cho BN về chế độ ăn, tập luyện, thuốc điều trị, cách phát hiện các biến chứng. Do đó sự hiểu biết về bệnh sẽ được nâng cao, sự tuân thủ điều trị sẽ thường xuyên hơn, kết quả kiểm soát glucose huyết sẽ tốt hơn.

KẾT LUẬN 1. Hiệu quả quản lý của chương trình

Đây là một chương trình quản lý ĐTĐ bằng công nghệ thông tin rất có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của người bệnh. Chương trình tăng cường kết nối giao lưu giữa BN với thầy thuốc và nhóm tư vấn chuyên khoa nhờ đó đạt kết quả cao về quản lý. Mặc dù mới tổng kết 6 tháng cho thấy kết quả quản lý rất khả quan

- Chương trình có hiệu quả trong quản lý: Glucose máu, HbA1c, HA, lipid máu đều giảm có ý nghĩa so với trước quản lý

+ Nồng độ glucose máu trung bình trước quản lý giảm có ý nghĩa từ 9,99 ± 3,4 xuống còn 7,0 ± 1,28 mmol/l sau 6 tháng.

+ HbA1c trung bình trước quản lý giảm có ý nghĩa từ 8,4 ± 1,84 xuống còn 7,1 ± 3,68.

+ Tỷ lệ kiểm soát được HA < 130/80 mmHg tăng từ 49%  66,8%. + Lipid máu: Giá trị trung bình của LDL – C giảm từ 2,8 ± 1,6  2,41 ± 0,99 mmol/l

- Tăng cường sự hiểu biết của BN về điều trị ĐTĐ: tăng cường hoạt động thể lực và tuân thủ chế độ ăn thường xuyên, giảm tỷ lệ hạ glucose máu.

2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả quản lý

Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị:

- Thời gian bị bệnh: Nhóm bị bệnh dưới 1 năm kiểm soát tốt hơn

- Nhóm tuân thủ chế độ ăn thường xuyên kiểm soát glucose máu và HbA1c tốt hơn nhóm thỉnh thoảng mới tuân thủ và nhóm không tuân thủ.

- Nhóm luyện tập thường xuyên ≥ 5 lần/ tuần kiểm soát glucose máu và HbA1c tốt hơn các nhóm khác.

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số đề xuất như sau:

- Đây là một chương trình quản lý ĐTĐ hiệu quả, dễ áp dụng trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay ở Việt Nam

- Có thể mở rộng chương trình ra nhiều Bệnh viện và các cơ sở y tế khác. - Qua nghiên cứu cho thấy hiệu quả mang lại của việc giáo dục, nâng cao hiểu biết của BN về ĐTĐ. Do đó cần tăng cường vai trò của của Hội chuyên ngành trong đào tạo nhân lực và đào tạo làm việc nhóm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. IDF Diabetes Atlas (2011): “Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 – 2030”. Elsevier Ireland Ltd.

2. International Diabetes Federation (2003). Diabetes Atlas second edition.

3. The Diabetes Control and Complications Trial Research Group

(1993). “The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long – term complication in insulin dependent diabetes mellitus”. N Engl J Med, 329(14):977-86.

4. UK Prospective Study (UKPDS) Group (1998). “Intensive blood – gluocse control with sulphonylureas or insulin compered with conventional treatment and rish of complications in patient with type 2 diabetes” (UKPDS 33). Lancet; 352(9131): 837 – 53.

5. UKPDS Group (2000). “Association of glycemia with macrovascular and microvascular complication of type 2 diabetes (UKPDS 35) prospective observationnal study”. BMJ vol:21;pp405-412.

6. Benjamin E.M.,Bradley R. (2002). “Systematic Implememtation of Customized Guidelines: The Staged Diabetes Management Approach”.

Journal of Clinical Outcomes Management, Vol.9, No.2,pp.81-86.

7. Bergenstal R.M., Kendal D.M., Franz M.J., Rubenstein A.H(2001). “Management of typ 2 Diabetes: A systematic Approach to meeting the standards of care”. Endocrinology, fourth edition, Vol.1,pp.821-835. 8. Diabcare – Asia (2003). “A Survey – Study on Diabetes Management and

Diabetes Complication Status in Asian Countries”. VietNam. pp.43-45. 9. Diabcare – Asia (1998). “A Survey – Study on Diabetes Management

10. Tạ Văn Bình (2007). “ Những nguyên lý nền tảng Bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu”.Nhà xuất bản Y học

11. Đỗ Trung Quân (2001). “Các biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường type 2”. Bệnh đái tháo đường – Nhà xuất bản Y học, tr 255 – 295. 12. Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1991). “Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở Hà Nội”.

Nội khoa, chuyên đề Nội tiết, Tổng hội Y Dược học Việt Nam:2-4. 13. Mai Thế Trạch, Đặng Thị Bảo Toàn, Diệp Thị Thanh Bình (1994).

“Dịch tễ học và điều tra cơ bản về bệnh tiểu đường ở nội thành Thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí y học, chuyên đề Nội tiết, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 25 – 28.

14. Trần Hữu Dàng (1996). “Nghiên cứu bệnh đái tháo đường ở Huế, trên đối tượng 15 tuổi trở lên, phương pháp chẩn đoán hữu hiệu và phòng ngừa”. Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Đại học Y Hà Nội.

15. Rolic G, Unwin N, Bennett PH, Mathers C, et al (2005). “The burden of mortality attributable to diabetes. Realistic estimates for year 2000”.

Diabetes care, 28(9): 2130 – 2135.

16. Bùi Minh Đức (2002). “Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.

17. Bakker K (2005). “The year of the diabetic foot and beyond”. Diabetes voice, 50,pp 41-43.

18. David Beran (2008). “Báo cáo chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận insulin tại Việt Nam năm 2008 – Báo cáo tình hình tại Hà Nội và khu vực phía Bắc Việt Nam”. Quỹ insulin quốc tế.

19. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012). “Đái tháo đường”. Bài giảng bệnh học Nội khoa. Tập II, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

20. American Diabetes Association (2010). Standards of Medical care in Diabetes. Diabetes care, volume 33 (sulppl 1): S11 – S61.

21. Trần Hữu Dàng (2011), “Đái tháo đường”. Bệnh nội tiết chuyển hóa dùng cho bác sỹ và học viên sau đại hoc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 268 – 298.

22. Thái Hồng Quang (2012). “Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường”. Nhà xuất bản Y học.

23. Mai Thế Trạch (2007). “Biến chứng mạn tính của ĐTĐ”. Nội tiết học đại cương. Nhà xuất bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 411 – 420.

24. Hoàng Thị Thu Hà (1998). “Nhận xét tổn hại võng mạc trong bệnh đái tháo đường và kết quả bước đầu điều trị bằng laser diode”. Luận văn nội trú. Đại học y Hà Nội.

25. US Renal Data system. USRDS 2001 Annual Data report: Atlas of end stage renal disease in the United states.

26. Thái Hồng Quang (2003). “Bệnh đái tháo đường”. Bệnh nội tiết. Nhà xuất bản y học Hà Nội,tr 312 – 313.

27. Lê Huy Liệu (1999). “Bệnh thần kinh đái tháo đường”. Khóa học chuyên đề nội tiết – đái tháo đường, Hội nội tiết đái tháo đường Hà Nội, tr 28 – 30.

28. Foster RE, Neil HAW (1998). “Monofilament Test Sensitivity Questioned for DNP Screening”. Applied Neurology, (September).

29. WHO (2002). “Guidelines for the management of diabetes mellitus”.

Diabetes care, 34: 18-32.

30. Đỗ Trung Quân (2007). Đái tháo đường và điều trị. Nhà xuất bản Y học, tr 75-115

31. Rose ZW Ting, Xilin Yang, Linda XL Yu, Andrea OY Luck, et al

(2010). “Lipid control lipid – regulating drugs for prevention of cardiovascular event in Chinese type 2 diabetic patients: a prospective a hort study”. Cardiovasc Diabetol 2010, Nov 22:9-77.

32. Đỗ Trung Quân (2011). “Hạ đường huyết và điều trị”. Bệnh nội tiết và chuyển hóa dung cho bác sỹ và học viên sau đại học. Nhà xuất bản và giáo dục Việt Nam, tr 299-tr 312.

33. Phạm Gia Khải (2008). “Khuyến cáo về rối loạn chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu”. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa. ( Hội tim mạch học Việt Nam). Nhà xuất bản Y học, tr 478 – 495. 34. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2003). “Rối loạn lipid máu”. Thực hành

bệnh tim mạch. Nhà xuất bản Y học.

35. American Diabetes Association (2006). “Standard of Medical care in Diabetes”. Diabetes Care, vol 29, sulpplement 1.

36. Chan J, So W,Ko G, Tong P, Yang X, Ma R, Kong A, Wong R, Le Coguiec F, Tamesis B, Woltherd T, Lyubomirsky G, Chow P (2009): The Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) Program: a web-based program to translate evidence to clinical practice in Typ 2 diabetes.

Diabet Med 26:693-699.

37. Ko GT, So WY, Tong PC, Le Coguiec F, Kerr D, Lyubomirsky G, Tamesis B, Wolthers T, Nan J, Chan J (2010):From design to implementation-th Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) program: a descriptive report of an electrolic web-based diabetes management program. BMC Med Inform Decis Mak 10:26

38. So WY, Yang X, Ma RC, Kong AP, Lam CW, Ho CS, Cockram CS, Ko GT, Chow cc, et al (2008). “Risk factors in V – shaped rish associations with all cause mortality in type 2 diabetes. The Hong Kong Diabetes Registry. Diabetes Metab Res Rev, 24(3):238-246.

39. Yang X, So WY, Ma RC, Ko GT, Kong AP, Zhao H, Lam CH, Ho CS, et al (2009). “Low LDL cholesterol, albuminuria and statins for the risk of cancer in type 2 diabetes. The Hong Kong diabetes registry.

40. Anurad E, Shiwaku K, Nogi A, et al (2003). “The new BMI criteria for Asian by the Regional office for the Westem Pacific Region of WHO are suitable for Screening of overweight to prevent Metabolic Syndrome in elder Japanese workers”. Journal of Occupational Health;45:335 – 343. 41. JNC VII Report.JAMA (2003), 289:2560 – 2572.

42. International Diabetes Federation (2011). Clinical Guidelines Task Force. Global Guideline for type 2 Diabetes, http://www.idf.org/.

43. American Diabetes Association (2005). “Standards of Medical Care in Diabetes”. Diabetes care 28(1), pp.S4 – S36.

44. IDF Clinical Guidelines Task Force (2005).“Global Guideline for type 2 diabetes”. Brussels: international Diabetes Federation:66-70.

45. Bế Thu Hà (2009). “ Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Thái Nguyên.

46. Wing – Yee So, Raboca J, SobrepenaL, Yoon KH, Deerochanawong C, Ho LT, Himathongkam T,Tong P,Luybomirsky G, KoG, Nan H, Chan J (2011): Comprehensive risk assessments of diabetic patiens from seven Asian countries: The Joint Asia Diabetes Evaluation (JADE) program. J Diabete .3:109-118

47. Phạm Thị Hồng Hoa (2009).“ Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý điều trị ngoại trú”. Luận án tiến sỹ Yhọc, Học viện quân y

48. Nguyễn Thị Lạc (2011).“Đặc điểm bệnh đái tháo đường type 2 và một số biến chứng thường gặp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng trong 5 năm (2005 – 2009)”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học y Hà Nội. 49. Diabcare – Asia (2001). “Rational and Research Design”. 11th Congress

of AFES; Indonesia.

50. Lê Quang Minh (2009). “Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Thái Nguyên.

51. Trần Thị Thanh Huyền (2011). “Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện lão khoa Trung ương”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học y Hà Nội.

52. Hoàng Trung Vinh (2007). “Đánh giá tình trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”. Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học – Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, tr 339 – 344.

53. M Mafanzy, FRCP, Z Hussein, MRCP, SP Chan, FRCP (2011).“The status of diabetes control in Malaysia: Results of Diabcare 2008”. Med J Malaysia vol 66 No3, August 2011.

54. Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quang Bảy

(2007). “Thực trạng kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường type 2 nhập viện điều trị tại khoa Nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai”.

Tạp chí nghiên cứu Y học, phụ trương 53(5), tr 17 – 23.

55. Nguyễn Trung Kiên, Lưu Thị Hồng Vân (2010). “Nghiên cứu kiến thức, thực hành về bệnh ĐTĐ của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện đa khoa Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu năm 2010”. Y học thực hành

(763), số 5/2011.

56. International Diabetes Center (2004). “Staget Diabetes Management phase 2 program and Management of type 2 Diabetes treating to target”. TPHCM, Vietnam, Feb 23 – 25.

57. International Diabetes Federation (2006). “1stIDM Multi- Disciplinary Care and Education program for health professionals”. Hanoi,Sep 22-29. 58. Zimmet P.Z.Carty D.M.C. (1997). “The global Epidemiology of Non –

Insulin – Dependent diabetes mellius and the metabolic syndrom”.

J.Diab. Comp,11,pp.60-68.

59. American college of endocinology consensus statement on guidelines for glycemic control (2002). “Endocrine pratice”,vol 8, suppl 1, pp5-11.

60. Nuno C.D, Susana M, Adriana B,et al (2010),“Prevalence, management and control of diabetes mellitus and associated risk factors in primary health care in Portugal”, Rev Port Cardiol,29 (04),pp.509-537.

61. Michael Lynge Pedersen (2009). “Management of type 2 Diabetes mellitus in Greenland, 2008: Examining the quality and organization of diabetes care”, International Journal of Circumpolar Health, 68(2),pp.123-132.

62. Nguyễn Hải Thủy (2000). “ Khảo sát HbA1C huyết tương của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện trung ương Huế”. Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học nội tiết và rối loạn chuyển hóa, NXB Y học Hà Nội, tr 411 – 417.

63. Chan JC, Gagliardino JJ, Baik SH, Chantelot JM, Ferreira SR,

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường type 2 ngoại trú tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện bạch mai (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)