Trƣớc thực trạng về tổ chức và hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định: Đội ngũ cán bộ công đoàn còn thiếu về số lƣợng, chất lƣợng chƣa cao, số lƣợng cán bộ chuyên trách công đoàn còn quá ít, cơ cấu cán bộ công đoàn kiêm nhiệm còn nhiều bất hợp lý, tỷ lệ doanh nghiệp có tổ chức công đoàn còn rất thấp, hoạt động công đoàn còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
nhiệm vụ trong tình hình mới. Quyền lợi của CNLĐ còn bị vi phạm, tình trạng ngƣng việc, đình công, tranh chấp lao động vẫn sảy ra thƣờng xuyên …
Trong bối cảnh hiện nay, trƣớc xu thế hội nhập hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, khi các Hiệp định thƣơng mại tự do và Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TTP) có hiệu lực. Công đoàn Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh về đoàn viên, quyền đại diện, ảnh hƣởng hoạt động với các tổ chức đại diện cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp đƣợc thành lập theo sự lựa chọn của ngƣời lao động. Vì vậy, nếu không có sự thay đổi căn bản, hệ thống Công đoàn Việt Nam sẽ rất khó khăn trong vai trò đại diện của mình thời gian tới.
Những vấn đề đặt ra đối với tổ chức và hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở tỉnh Phú Thọ:
- Về tổ chức: + Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng phƣơng
án quy hoạch, bố trí sắp xếp, bổ sung kịp thời đội ngũ cán bộ công đoàn tại các doanh nghiệp, đảm bảo đủ về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
+ Có kế hoạch, biện pháp triển khai thực hiện tốt công tác phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, để đạt chỉ tiêu nghị quyết Đại hội XV Công đoàn tỉnh Phú Thọ đã đề ra, đảm bảo các doanh nghiệp có đủ điều kiện đều đƣợc thành lập tổ chức công đoàn.
- Về hoạt động: Vấn đề đặt ra cần có sự đổi mới nội dung, phƣơng pháp
hoạt động công đoàn nhƣ thế nào để đáp ứng mọi nguyện vọng, niềm tin của ngƣời lao động; Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác đại diện bảo vệ quyền là lợi ích hợp chính đáng của ngƣời lao động. Hạn chế thấp nhất những tranh chấp lao động, lãn công, đình công, ngƣng việc tập thể sảy ra. Thực hiện có hiệu quả 4 Chƣơng trình hành động của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam: Chƣơng trình “ Phát triển đoàn viên giai đoạn 2013- 2018”; Chƣơng trình “Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ công
đoàn”; Chƣơng trình “Nâng cao chất lƣợng, ký kết và thực hiện có hiệu quả thỏa ƣớc lao động tập thể”; Chƣơng trình “Nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho đoàn viên và ngƣời lao đông”.
Tiểu kết chương 2
Phú Thọ là một tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây, số lƣợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tặng nhanh, đã thu hút giải quyết tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động. Song bên cạnh đó còn nhiều doanh nghiệp chƣa thực hiện đảm bảo các chế độ chính sách đối với ngƣời lao động. Tình trạng đình công, ngừng việc, tranh chấp lao động vẫn xẩy ra thƣờng xuyên.
Đội ngũ cán bộ CĐCS trong các DN NQD hiện nay rất mỏng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Số cán bộ chuyên trách ít, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, thƣờng xuyên biến động, không ổn định. Trình độ cán bộ công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn thấp, kinh nghiệm hoạt động công đoàn còn ít, đây là một trở ngại khó khăn lớn đối với việc tổ chức và hoạt động cho Công đoàn NQD tại tỉnh Phú Thọ.
Hoạt động công đoàn ở một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn lúng túng, kết quả chƣa cao. Công tác đại diện bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng công nhân viên chức, ngƣời lao động trong các DN NQD đã đƣợc quan tâm chú trọng. Song tình trạng nợ lƣơng, nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vẫn sảy ra. Tỷ lệ các DN có thoả ƣớc lao động tập thể còn thấp; một số DN có ký thoả ƣớc lao động tập thể, song còn hình thức, chất lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa cao....
Các phong trào thi đua trong CNLĐ đã đƣợc triển khai phát động, song mới chỉ dựng lại ở những doanh nghiệp có tổ chức CĐ, chƣa có sự đổi mới phù hợp với sự vận động, phát triển và điều kiện thực tế của DN; chƣa tạo
đƣợc sự đồng tình ủng hộ về vật chất, tinh thần của ngƣời sử dụng lao động; nội dung phong trào thi đua chƣa thực sự thiết thực, còn ít đề tài, sáng kiến kinh nghiệm, chƣa trở thành động lực động viên khích lệ ngƣời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động.
Công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục ngƣời lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng của CĐ cơ sở. Các cấp CĐ đã bám sát nhiệm vụ và tình hình kinh tế, chính trị, tổ chức tuyên truyền, học tập phù hợp với thực tế của từng cấp CĐ, sát thực tiễn đời sống của đoàn viên, ngƣời lao động và yêu cầu hoạt động CĐ NQD.
Phƣơng pháp hoạt động của CĐ trong DN NQD vẫn mang tính truyền thống. Trong một số năm gần đây, vấn đề đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động, nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ chức CĐ và đội ngũ cán bộ CĐ, xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh đƣợc quan tâm nhiều hơn và đã có bƣớc phát triển mới, bƣớc đầu đã đạt những kết quả. Tuy nhiên so với yêu cầu chung về công tác xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên cũng nhƣ việc tổ chức các hoạt động cho công nhân, ngƣời lao động của các cấp CĐ tại tỉnh còn những hạn chế nhất định, phần nào chƣa đáp ứng đƣợc các đòi hỏi cần thiết hiện nay. Điều đó đòi hỏi các cấp CĐ tại tỉnh, trong đó có CĐ NQD phải nghiên cứu, đƣa ra các giải pháp để nâng cao các mặt công tác của CĐ trong các DN NQD hiện nay tại tỉnh Phú Thọ.
Do vậy, từ thực tiễn công tác tổ chức và hoạt động của Công đoàn ngoài quốc doanh tại tỉnh Phú Thọ hiện nay, ngoài những mặt đã đạt đƣợc theo yêu cầu, song cũng còn không ít những khó khăn, hạn chế trong công tác. Điều đó đòi hỏi Công đoàn các cấp của tỉnh Phú Thọ cần chủ động đề ra các giải pháp trong tổ chức và hoạt động, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của đoàn viên, ngƣời lao động; bảo vệ quyền và lợi chính sách cho ngƣời lao động.
Chương 3