Thứ nhất: Đảm bảo sự định hướng của Nhà nước trong quỏ trỡnh hoàn
3.3.1. Về cỏc quy định của phỏp luật
Để gúp phần nõng cao tớnh khả thi của cỏc quy định về cấm và hạn chế đỡnh cụng trong phỏp luật lao động Việt Nam chỳng ta cần phải sửa đổi cỏc quy định về đỡnh cụng trong Bộ luật Lao động Việt Nam theo hướng sau:
Thứ nhất, quy định về cấm đỡnh cụng
Phỏp luật hiện hành liệt kờ khỏ nhiều doanh nghiệp khụng được phộp đỡnh cụng, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng ớch trờn địa bàn cỏc tỉnh, thành phố. Theo tụi khụng nờn quy định quỏ nhiều danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng như tại Nghị định số 122 vỡ như vậy là vi phạm quyền đỡnh cụng của người lao động quy định ngay tại Điều 7 Bộ luật Lao động; mặt khỏc cỏch làm đú là đi ngược với thụng lệ quốc tế. Cỏc nước trờn thế giới bờn cạnh việc quy định danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng cũn quy định thờm danh mục cụng việc mà doanh nghiệp cần phải duy trỡ hoạt động liờn tục trong thời gian đỡnh cụng (Cộng hũa Phỏp cú quy định một số cụng việc tối thiểu phải duy trỡ hoạt động liờn tục trong doanh nghiệp đang diễn ra đỡnh cụng, đú là: một số cụng việc trong cỏc cơ sở phỏt thanh, truyền hỡnh; cơ sở nghiờn cứu và sản xuất hạt nhõn, lĩnh vực điều khiển hàng khụng [18, tr. 243]). Điều đú cú nghĩa là, người lao động làm việc tại cỏc doanh nghiệp đú được phộp đỡnh cụng nhưng đồng thời họ cũng phải cú nghĩa vụ bố trớ người trực sản xuất trong thời gian những người lao động khỏc tiến hành đỡnh cụng. Cỏch làm này vừa bảo đảm được việc thực hiện quyền đỡnh cụng của người lao động, vừa bảo đảm lợi ớch của chủ sử dụng. Nờn chăng cỏc nhà lập phỏp Việt Nam cần nhanh chúng bổ sung danh mục cụng việc cần duy trỡ hoạt động liờn tục trong thời gian đỡnh cụng và loại bỏ bớt một số doanh nghiệp ra khỏi danh mục doanh nghiệp khụng được phộp đỡnh cụng. Tuy nhiờn, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an ninh quốc phũng cần giữ nguyờn như quy định hiện thời. Khi đú mục tiờu đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xó hội của Nhà nước vẫn được bảo đảm lại khụng ảnh hưởng tới nguyờn tắc tụn trọng quyền đỡnh cụng của người lao động.
Song song với việc đưa ra quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng với người lao động, Bộ luật Lao động cũng cấm chủ sử dụng khụng được tự ý chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp để chống lại đỡnh cụng. Theo tụi, khụng nờn đặt ra vấn đề cấm người sử dụng trong trường hợp này mà cần quy định cụ thể, rừ
ràng về quyền được giải cụng, bế xưởng của họ khi người lao động đỡnh cụng. Khi bàn về vấn đế này trong Bộ luật Lao động của Philippin chỉ rừ giải cụng là việc người sử dụng lao động từ chối tạm thời việc giải quyết cụng việc do tranh chấp lao động hoặc tranh chấp cụng nghiệp gõy ra. Đạo luật quan hệ lao động của Thỏi Lan thừa nhận bế xưởng là việc người sử dụng lao động từ chối tạm thời việc cho phộp những người lao động làm việc tại doanh nghiệp do cú tranh chấp lao động xảy ra. Quyền giải cụng bế xưởng của người sử dụng tương đương với quyền đỡnh cụng của người lao động.
Thứ hai, hoàn thiện một số khỏi niệm liờn quan đến đỡnh cụng
Khỏi niệm đỡnh cụng
Đỡnh cụng khụng phải là biện phỏp giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Nú đơn thuần chỉ là biện phỏp đấu tranh đũi quyền lợi của những người lao động, gõy sức ộp với giới chủ để buộc giới chủ phải thỏa món những yờu sỏch, đũi hỏi mà họ cho là xứng đỏng. Đa phần cuộc đỡnh cụng diễn ra trờn trờn cơ sở của tranh chấp lao động tập thể song khụng loại trừ những cuộc đỡnh cụng phản đối chớnh sỏch liờn quan đến lĩnh vực lao động mà khụng phải cú nguyờn nhõn từ những mõu thuẫn, bất đồng trong quan hệ lao động. Hiểu đỡnh cụng là biện phỏp giải quyết là cỏch hiểu khụng chớnh xỏc. Theo tụi khụng nờn gắn cụm từ "tranh chấp lao động tập thể" vào khỏi niệm đỡnh cụng. Nờn đưa ra cỏch hiểu chung nhất về đỡnh cụng, tại đú phải thể hiện được rừ nột bản chất của hiện tượng này: Đỡnh cụng là sự ngừng việc triệt để, cú tổ chức của tập thể lao động nhằm gõy sức ộp buộc giới chủ phải thực hiện những yờu sỏch gắn với quyền và lợi ớch của tập thể lao động.
Khỏi niệm tranh chấp lao động
Hiểu như quy định tại Bộ luật Lao động đó giới hạn về phạm vi đỡnh cụng và đối tượng được phộp đỡnh cụng; đồng thời thể hiện sự mõu thuẫn với cỏch hiểu về người lao động và người sử dụng lao động quy đinh ngay trong chớnh Bộ luật này. Nếu chưa đưa ra được một giới hạn phự hợp nhất với thực
tế đỡnh cụng hiện nay nờn chăng cỏc nhà làm luật cần quy định theo hướng mở đối với tất cả những vấn đề liờn quan đến đỡnh cụng, trong đú cú tranh chấp lao động tập thể. Trong trường hợp cụ thể này bờn bỏ chữ "ở doanh nghiệp" trong khỏi niệm tranh chấp lao động tập thể về quyền và về lợi ớch.
Khỏi niệm tập thể lao động
Đõy là khỏi niệm đưa ra giới hạn, khoanh vựng phạm vi đỡnh cụng hẹp nhất. Đỡnh cụng là quyền của người lao động nhưng phải gắn với tập thể lao động, nếu hiểu tập thể lao động là những người lao động cựng làm việc trong một doanh nghiệp hoặc một bộ phận doanh nghiệp thỡ cũng đồng nghĩa với việc chỉ thừa nhận đỡnh cụng trong phạm vi doanh nghiệp. Điều này khụng phự hợp với thực tế và những quy định hiện hành về tổ chức Cụng đoàn, Doanh nghiệp cũng như thụng lệ quốc tế. Vỡ vậy cần phải cú cỏch hiểu rộng về tập thể lao động để khắc phục những hạn chế kể trờn; cụ thể cần phải thừa nhận tập thể lao động cấp tổng cụng ty, tập đoàn kinh tế, cấp ngành. Việc thừa nhận này gắn liền với thừa nhận đỡnh cụng ở cỏc cấp tương ứng.
Như vậy cỏc khỏi niệm nờu trờn cần phải được chuẩn húa lại theo hướng phự hợp với thực tiễn đỡnh cụng hiện nay của nước ta và cả thụng lệ quốc tế.
Thứ ba, sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về điều kiện hợp phỏp của đỡnh cụng
Đối tượng cú quyền đỡnh cụng
Phỏp luật hiện hành chỉ cho phộp người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp được tiến hành đỡnh cụng. Theo tụi, đối tượng được phộp đỡnh cụng phải được quy định rộng rói hơn theo hướng bổ sung thờm đối tượng là người làm thuờ trong cỏc trang trại, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn; đặc biệt đối với đối tượng là cỏn bộ, cụng chức Nhà nước. TS. Đỗ Ngõn Bỡnh cho rằng, khụng nờn cho phộp cụng chức nhà nước đỡnh cụng do sự cần thiết phải hoạt động liờn tục của cỏc cơ quan nhà nước, nếu cụng chức đỡnh cụng, hoạt động của
bộ mỏy nhà nước sẽ bị ngừng trệ, gõy ảnh hưởng đến sự ổn định trật tự, xó hội và an ninh quốc phũng. Tụi thiết nghĩ, cỏn bộ cụng chức cũng là người lao động, cụng việc họ thực hiện cũng là một dạng ngành nghề trong xó hội tuy tớnh chất cụng việc cú tớnh đặc thự hơn cỏc ngành nghề thụng thường khỏc nhưng khụng cú nghĩa nếu họ ngừng việc để đỡnh cụng thỡ mọi hoạt động trong xó hội bị ngưng trệ. Cỏn bộ cụng chức cũng xỏc lập hợp đồng lao động với người sử dụng (là Nhà nước), là người làm cụng ăn lương. Họ cú quyền đỡnh cụng trong trường hợp khụng đồng tỡnh với cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước đối với cỏn bộ, cụng chức, về chế độ làm việc, cơ chế hành chớnh… Khụng nờn cấm đối tượng này đỡnh cụng mà nờn quy định cụng việc của họ trong danh mục cụng việc phải duy trỡ trong suốt quỏ trỡnh đỡnh cụng. Hiện cú nhiều vấn đề nổi cộm trong cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước, điều đú cú tỏc động trực tiếp tới mụi trường làm việc, đời sống, thu nhập của cỏn bộ, cụng chức. Cần tạo cho đối tượng này cơ hội để được đưa ra những yờu sỏch nhằm cải thiện mụi trường làm việc cũng như đời sống vật chất, tinh thần.
Phạm vi đỡnh cụng
Khụng nờn bú hẹp phạm vi đỡnh cụng trong giới hạn doanh nghiệp như quy định hiện hành. Hiểu về khụng gian nơi diễn ra hoạt động đỡnh cụng, quy định cần cú sự thống nhất giữa phạm vi đỡnh cụng và cỏch thức tiến hành đỡnh cụng. Hiểu về quy mụ đỡnh cụng, cần thừa nhận đỡnh cụng tại Tổng Cụng ty, Tập đoàn kinh tế và đỡnh cụng cấp ngành; bờn cạnh đú là vấn đề đỡnh cụng ủng hộ, liờn kết. Bổ sung quy định kể trờn sẽ phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế và quan điểm của ILO; đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Thẩm quyền lónh đạo đỡnh cụng
Việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động năm 2006 về chủ thể lónh đạo đỡnh cụng là phự hợp, đỏp ứng phần nào yờu cầu của thực tiễn đỡnh cụng ở nước ta. Tuy nhiờn, cần quy định rừ hơn về thẩm quyền lónh đạo đỡnh cụng
đối với những cuộc đỡnh cụng tại Tổng Cụng ty, Tập đoàn kinh tế và đỡnh cụng cấp ngành. Quy định này phải được thực hiện đồng thời cựng cỏc quy định về đối tượng được phộp đỡnh cụng, phạm vi đỡnh cụng.
Thời điểm cú quyền đỡnh cụng
Việc quy định bước hũa giải trước khi tập thể lao động tổ chức chuẩn bị đỡnh cụng là hợp lý và cần thiết. Tuy nhiờn cỏc bước hũa giải và thời gian bắt buộc phải tuõn thủ, theo tụi cần phải cú sự cõn nhắc sửa đổi.
Đối với đỡnh cụng về quyền: Đõy là những cuộc đỡnh cụng hoàn toàn hợp lý; đặt trong điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam, đỡnh cụng về quyền càng hợp lý hơn bao giờ hết. Nguyờn nhõn dẫn tới đỡnh cụng tại Việt Nam chủ yếu xuất phỏt việc chủ sử dụng vi phạm cỏc quy định tối thiểu của Bộ luật Lao động. Do đú cần tạo cơ chế thoỏng cho người lao động đấu tranh đũi được thụ hưởng đầy đủ quyền theo quy định của phỏp luật. Quy định thủ tục rườm rà trước khi chuẩn bị đỡnh cụng phần nào đó hạn chế việc thực hiện quyền rất chớnh đỏng của người lao động. Theo tụi, đối với đỡnh cụng về quyền chỉ nờn giữ thủ tục hũa giải tại Hội đồng hũa giải cơ sở hoặc Hũa giải viờn lao động; nếu hũa giải khụng thành nờn trao cho tập thể lao động quyền được đỡnh cụng ngay tại thời điểm này để bảo đảm tớnh thời cơ trong đỡnh cụng - một yếu tố quan trọng quyết định thắng lợi của người lao động.
Đối với đỡnh cụng về lợi ớch: yờu cầu trải qua hai bước giải quyết tranh chấp lao động tập thể trước khi tiến hành cỏc thủ tục đỡnh cụng về lợi ớch là phự hợp. Thời hạn này giỳp tập thể lao động cú thời gian cõn nhắc kỹ càng về quyết định đỡnh cụng mà mỡnh đó đưa ra; ở khớa cạnh nào đú gúp phần hạn chế tỡnh trạng quỏ khớch của người lao động khi đỡnh cụng. Lợi ớch mà tập thể lao động đề xuất, yờu cầu chủ sử dụng phải thỏa món chưa hẳn đó là hợp lý và cú cơ sở; trong khi đú cú nhiều phần tử trong xó hội muốn lợi dụng danh nghĩa đỡnh cụng của người lao động để thực hiện những ý đồ mang màu sắc chớnh trị. Nếu những cuộc đỡnh cụng như vậy xảy ra sẽ để lại những
hậu quả vụ cựng nghiờm trọng đối với xó hội và chớnh bản thõn người lao động. Tuy nhiờn, về thời hạn quy định tại Điều 165a và Điều 171 cần phải được sửa đổi theo hướng rỳt ngắn từ 03 ngày xuống cũn 02 ngày (Điều 165a) và từ 07 ngày xuống cũn 03 ngày (Điều 171); mục đớch đảm bảo tớnh thời cơ trong đỡnh cụng. Đối với những cuộc đỡnh cụng bao gồm cả những yờu sỏch về quyền và về lợi ớch cũng nờn ỏp dụng quy trỡnh giải quyết tranh chấp lao động tập thể trước đỡnh cụng như đỡnh cụng về lợi ớch.
Trỡnh tự, thủ tục chuẩn bị đỡnh cụng
- Về tỷ lệ ý kiến tỏn thành đỡnh cụng Theo tụi là khỏ cao. Quy định như vậy đó hạn chế phần nào quyền đỡnh cụng của một bộ phận người lao động trong doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp cú dưới ba trăm người lao động nờn hạ tỷ lệ ý kiến đồng ý từ trờn 50% tổng số người lao động xuống cũn 30% là hợp lý. Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp cú từ ba trăm người lao động trở lờn, tỷ lệ yờu cầu là trờn 75% số người được lấy ý kiến (Những người được lấy ý kiến trong trường hợp này là thành viờn Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở, Tổ trưởng Tổ cụng đoàn, Tổ trưởng Tổ sản xuất; trường hợp khụng cú cụng đoàn cơ sở thỡ lấy ý kiến của Tổ trưởng, Tổ phú sản xuất); quy định này quỏ khắt khe đối với người lao động. í kiến của Tổ trưởng, tổ phú sản xuất và thậm chớ ngay cả ý kiến của Ban chấp hành cụng đoàn hay Tổ trưởng Tổ cụng đoàn hiện tại ở nước ta chưa hẳn đó là ý kiến đại diện cho người lao động tại doanh nghiệp. Mặt khỏc cơ chế đối đói của chủ doanh nghiệp đối với cỏc chức vụ kể trờn cũng khỏc so với cụng nhõn trực tiếp sản xuất. Tỷ lệ trờn 75% nờn hạ thấp xuống cũn 50%.
- Về thời hạn bỏo trước khi tổ chức đỡnh cụng: Theo quy định là ớt nhất năm ngày trước ngày bắt đầu đỡnh cụng, Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động phải cử đại diện để trao quyết định đỡnh cụng cho người sử dụng; đồng thời gửi một bản cho cơ quan lao động cấp tỉnh, một bản cho Liờn đoàn lao động cấp tỉnh. Quy định về việc trao quyết
định đỡnh cụng cho những chủ thể trờn là phự hợp; tuy nhiờn thời hạn năm ngày theo quy định hiện hành cần phải rỳt ngắn (cú thể là ba ngày) để đảm bảo yếu tố thời cơ trong đỡnh cụng.
Cỏch thức tiến hành đỡnh cụng
Hiện tồn tại hai xu hướng phổ biến quy định về cỏch thức tiến hành đỡnh cụng. Thứ nhất, khụng quy định cụ thể về cỏch thức tiến hành đỡnh cụng, việc tiến hành đỡnh cụng như thế nào, cỏc nhà lập phỏp để người lao động tự do lựa chọn trờn cơ sở quy định của phỏp luật lao động (đõy là xu hướng của những quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển và cú lịch sử đỡnh cụng lõu đời). Điều này xuất phỏt từ nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của chủ thể cú quyền. Xu hướng thứ hai, quy định những hành vi khụng được phộp làm trong quỏ trỡnh đỡnh cụng; ngoài phạm vi những hành vi đú, người lao động cú toàn quyền lựa chọn hành vi để tiến hành đỡnh cụng (đõy là xu hướng thường thấy của cỏc nước đang phỏt triển như Thỏi Lan, Philippin...). Theo tụi, khi quy định về cỏch thức tiến hành đỡnh cụng, chỳng ta nờn theo xu hướng thứ hai sẽ phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt là chế độ chớnh trị mà cụ thể hơn cỏch quy định đú luụn luụn đảm bảo khụng đi chệch đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước.
Thứ tư, sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về giải quyết đỡnh cụng
Theo như quy định của Bộ luật Lao động thỡ giải quyết đỡnh cụng được hiểu là việc Tũa ỏn xột tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng. Quy định này được xõy dựng trờn cơ sở tụn trọng sự tự thỏa thuận của cỏc bờn tranh chấp. Tuy nhiờn, tỏc giả luận văn cho rằng, việc xột tớnh hợp phỏp khụng giải quyết được triệt để nguyờn nhõn của cuộc đỡnh cụng, từ đú tỡm ra giải phỏp hữu ớch cho mối quan hệ lao động. Mặt khỏc, trỡnh tự, thủ tục giải quyết đỡnh cụng hiện nay khụng phự hợp với thực tiễn, thiếu tớnh khả thi. Việc giải quyết đỡnh cụng cần phải linh hoạt, nhanh chúng và hiệu quả. Do đú, theo tụi, khụng nờn