TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 38 - 40)

Cấm, hạn chế đỡnh cụng là một trong những nội dung của phỏp luật lao động Việt Nam. Bờn cạnh việc quan tõm đến quyền được hưởng và những hành vi được thực hiện khi đỡnh cụng, người lao động cũng cần chỳ ý tới những nghĩa vụ mà mỡnh phải thực hiện, những hành vi khụng được làm nếu tiến hành đỡnh cụng. Núi cỏch khỏc, khụng chỉ cú những quy định liờn quan đến quyền đỡnh cụng mới được người lao động chỳ ý mà những quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng cũng khụng nằm ngoài phạm vi cần phải tỡm hiểu, nghiờn cứu.

Cỏc quy định của pháp luõ ̣t Viờ ̣t Nam vờ̀ cṍm , hạn chờ́ đình cụng khụng nằm ngoài những quy đi ̣nh vờ̀ đình cụng nói chung , chỳng nằm xen kẽ , rải rỏc trong cỏc điều luật cụ thể . Khi nghiờn cứu các văn bản pháp luõ ̣t thực đi ̣nh vờ̀ đình cụng sẽ tìm thṍy những ha ̣n chờ́ đụ́i với q uyờ̀n này.

Quyờ̀n đình cụng là quyờ̀n cơ bản , quyờ̀n vụ́n có của người lao đụ ̣ng . Ngay từ thời kỳ Pháp thuụ ̣c , người cụng nhõn Viờ ̣t Nam đã biờ́t sử dụng kờ́t hơ ̣p quyờ̀n đình cụng với quyờ̀n đṍu tranh vờ̀ chính tri ̣ đờ̉ lõ ̣t đụ̉ chính quyờ̀n đụ hụ ̣, giành độc lập dõn tộc . Quyờ̀n đình cụng của cụng nhõn Viờ ̣t Nam được thừa nhõ ̣n lõ̀n đõ̀u tiờn trong Sắc lờ ̣nh sụ́ 29/SL ngày 12/3/1947 (Điờ̀u 174). Theo đó, "cụng nhõn có quyờ̀n tự do tự do kờ́t hợp và bãi cụng . Mụ ̣t sắc lệnh sau sẽ ṍn đi ̣nh pha ̣m vi sử dụng những quyờ̀n này cùng cách thức hòa giải và trọng tài". Tuy nhiờn, phạm vi ỏp dụng của Sắc lệnh chỉ bao gồm những cơ sở kinh tờ́ ngoài khu vực Nhà nước . Do điờ̀u kiờ ̣n chiờ́n tranh , Sắc lờ ̣nh kờ̉ trờn cũng khụng được hướng dẫn thi hành bởi một văn bản phỏp lý nào .

Khi đất nước chuyển đổi từ nền kinh tế từ tập trung , quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường , hiện tượng đỡnh cụng diễn ra ngày càng diờ̃n ra phổ biến hơn. Nhà nước đó kịp thời ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp

luật nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực này. Bộ luật Lao động 1994 ra đời đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi của nền kinh tế thị trường, trong đú cú thị trường sức lao động. Lần đầu tiờn trong một văn bản phỏp lý cao nhất của Nhà nước ta, quyền đỡnh cụng ghi nhận "Người lao động cú quyền đỡnh cụng theo quy định của phỏp luật" (khoản 4 Điều 7 Bộ luật Lao động) nhằm cụ thể húa quyền đỡnh cụng của người lao động, Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động ngày 11/4/1996, Nghị định số 51/CP của Chớnh phủ ngày 29/8/1996 về việc giải quyết yờu cầu của tập thể lao động tại doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 51), Nghị định số 58/CP của Chớnh phủ ngày 31/5/1997 về việc trả lương và giải quyết cỏc quyền lợi khỏc cho người lao động tham gia đỡnh cụng trong thời gian đỡnh cụng (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 58)... Đến 2002, cựng với việc sửa đổi Bộ luật Lao động năm 1994, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 67/2002/NĐ-CP ngày 09/7/2002 sửa đổi, bổ sung danh mục cỏc doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng ban hành kốm theo Nghị định số 51/CP ( sau đõy gọi tắt là Nghị định số 67)… Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả tớch cực trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực đỡnh cụng, cỏc quy định phỏp luật về đỡnh cụng và giải quyết đỡnh cụng trong thời kỳ cũn bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Nhằm khắc phục tỡnh hỡnh này, Quốc hội khúa XI, kỳ họp thứ 10 đó thụng qua Luật số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 1994 đó được sửa đổi, bổ sung lần 1 năm 2002 (gọi tắt là Bộ luật Lao động 2006), trong đú mục VI: Đỡnh cụng và giải quyết đỡnh cụng là mục được bổ sung mới. Gần đõy nhất, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động về giải quyết tranh chấp lao động (gọi tắt là Nghị định số 133); Nghị định số 122/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 quy định danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng và việc giải quyết yờu cầu của tập thể lao động ở doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng thay thế Nghị định 51/CP và Nghị định 67/2002/NĐ-CP

(sau đõy gọi tắt là Nghị định số 122). Ngày 30 thỏng 01 năm 2008, Chớnh phủ ban hành đồng thời Nghị định số 11/2008/NĐ-CP quy định về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đỡnh cụng bất hợp phỏp gõy thiệt hại cho người sử dụng lao động (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 11) và Nghị định số 12/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều 176 của Bộ luật Lao động về hoón, ngừng đỡnh cụng và giải quyết quyền lợi của tập thể lao động (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 12).

Cú thể thấy rằng, phỏp luật về đỡnh cụng liờn tục được hoàn thiện để kịp thời điều chỉnh quan hệ xó hội về đỡnh cụng trong thời kỳ mới. Mặc dự vậy, tớnh khả thi của những quy định mới kể trờn dường như cũn rất thấp nếu khụng muốn núi là khụng cú sự chuyển biến đỏng kể so với quy định của Bộ luật cũ; dường như quyền đỡnh cụng của người lao động vẫn bị hạn chế bởi những quy tắc tương đối rườm rà, phức tạp và thiếu tớnh khả thi. Tuy là quy định mới được sửa đổi, bổ sung nhưng về bản chất cũn khỏ nhiều nội dung chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn. Cú lẽ đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn gúp phần "hạn chế" việc thực hiện quyền đỡnh cụng của người lao động.

Cựng với nhiều quy định khỏc của phỏp luật lao động, đỡnh cụng là nội dung thu hỳt được sự quan tõm khụng chỉ của cỏc đối tượng chịu sự điều chỉnh mà của toàn xó hội; nhất là trước hiện trạng người lao động đỡnh cụng ngày càng nhiều với quy mụ, tớnh chất và mức độ ngày một nghiờm trọng, bất chấp những quy định ràng buộc, hạn chế của phỏp luật lao động.

Cṍm, hạn chế đỡnh cụng trong phỏp luật lao động Việt Nam được quy đi ̣nh ra sao và những quy phạm này cú ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiờ ̣n quyờ̀n đình cụng của người lao động Việt Nam là một vấn đề lớn cần phải được nghiờn cứu, trao đổi trờn bỡnh diện lý luận và thực tiễn.

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)