* Chủ thể ban hành quy định về cấm và hạn chế đỡnh cụng
Nhà nước là chủ thể duy nhất cú quyền ban hành cỏc quy định về cấm và hạn chế đỡnh cụng. Tuy nhiờn, đỡnh cụng là quyền của người lao động được phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia ghi nhận. Do đú, việc đưa ra quy định cấm và hạn chế đỡnh cụng phải trong khuụn khổ cho phộp của luật phỏp quốc tế; phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của quốc gia và điều quan trọng, nú khụng nhằm mục đớch triệt tiờu quyền được đỡnh cụng của người lao động.
Nếu quỏ lạm dụng cỏc quy định về cấm và hạn chế đỡnh cụng sẽ vi phạm quyền được luật phỏp quốc tế thừa nhận của người lao động. Sự hạn chế là cần thiết nhằm phục vụ những mục đớch xó hội khỏc nhau, vỡ lợi ớch chung của cả cộng đồng nhưng khụng đồng nghĩa với việc ngăn cản bất hợp phỏp người lao động được sử dụng quyền này buộc chủ sử dụng phải thoả món những yờu sỏch về quyền, lợi ớch.
* Đối tượng điều chỉnh của quy định về cấm và hạn chế đỡnh cụng
Đối tượng chịu sự điều chỉnh của quy định về cấm và hạn chế đỡnh cụng là những người lao động làm cụng ăn lương, đó xỏc lập quan hệ lao động với chủ sử dụng. Họ cú quyền được đỡnh cụng nhưng quyền này bị hạn chế hoặc cấm tuyệt đối bởi nhiều lý do được cỏc nhà cầm quyền viện dẫn. Là người lao động chịu sự điều chỉnh bởi cỏc quy phạm về đỡnh cụng điều tất yếu sẽ là đối tượng bị hạn chế đỡnh cụng. Cỏc quy định hạn chế quyền này nằm rải rỏc trong cỏc quy định về điều kiện hợp phỏp của một cuộc đỡnh cụng như: điều kiện về trỡnh tự, thủ tục đỡnh cụng, thời điểm đỡnh cụng, chủ thể lónh đạo, cỏch thức tiến hành đỡnh cụng... Sự hạn chế được thể hiện một cỏch tế nhị, ẩn đằng sau những quy định cho phộp người lao động đỡnh cụng. Người lao động bị cấm sẽ khụng cú bất cứ cơ hội nào được tiến hành đỡnh cụng; đa số họ là người làm việc trong cỏc đơn vị sử dụng lao động, những ngành, khu vực đặc biệt cú ảnh hưởng tới đời sống nhõn dõn và cú yờu cầu về an ninh, quốc phũng.
* Mục đớch của việc cấm và hạn chế đỡnh cụng
Quy định về cấm, hạn chế đỡnh cụng do Nhà nước ban hành nhằm mục đớch bảo vệ lợi ớch chung của xó hội, đảm bảo hài hũa lợi ớch của cỏc bờn trong quan hệ lao động.
Đỡnh cụng được xem như là một đặc quyền mà phỏp luật trao cho tập thể lao động để họ bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, song đặc quyền đú khụng phải là tuyệt đối bởi nú cũn cú những giới hạn nhất định. Đú
là lợi ớch chung của xó hội, là quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng. Lợi ớch của người lao động đặt cạnh quyền hợp phỏp của người sử dụng và dung hoà với lợi ớch chung của cả cộng đồng. Cấm và hạn chế đỡnh cụng sẽ là hợp phỏp nếu được xõy dựng nhằm mục đớch chớnh đỏng kể trờn.