Về quỏ trỡnh tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 98 - 102)

Thứ năm, cần thừa nhận tổ chức đại diện của người sử dụng lao động

3.3.2. Về quỏ trỡnh tổ chức thực hiện

Một là, Nhà nước cần tiếp tục ban hành, hoàn thiện cỏc văn bản phỏp

lý từ Bộ luật Lao động đến cỏc văn bản hướng dẫn thi hành liờn quan đến giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng theo hướng đảm bảo hài hũa lợi ớch của người lao động, người sử dụng và Nhà nước.

Hai là, cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương cần phối hợp mạnh

mẽ với tổ chức cụng đoàn tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm phỏp luật lao động, cỏc chớnh sỏch đối với cụng nhõn lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cú ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng. Thực hiện tốt cụng tỏc này sẽ gúp phần phỏt hiện những sai sút của người sử dụng trong việc thực hiện phỏp luật lao động, bảo đảm quyền và lợi ớch chớnh đỏng của một bờn trong quan hệ lao động, đú là người lao động.

Để cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đạt hiệu quả, phải phỏt triển và củng cố tổ chức Cụng đoàn, đặc biệt là cỏc tổ chức Cụng đoàn ngoài Nhà nước, cú

giải phỏp đảm bảo cho Cụng đoàn hoạt động khụng lệ thuộc vào chủ doanh nghiệp. Cú như vậy, Cụng đoàn mới thực hiện được đỳng chức năng, nhiệm vụ là người đại diện và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động. Trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, Cụng đoàn phải là người tổ chức và duy trỡ cơ chế phối hợp hai bờn doanh nghiệp và người lao động nhằm xõy dựng quan hệ lao động lành mạnh trờn tinh thần hợp tỏc, bảo đảm quan hệ lợi ớch hài hũa giữa nhà đầu tư, người lao động và Nhà nước. Trong cỏc doanh nghiệp chưa cú tổ chức Cụng đoàn, cần phải quy định việc thành lập Ban đại diện của người lao động để thực hiện cơ chế phối hợp giữa người lao động và chủ doanh nghiệp.

Ba là, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến và giỏo dục phỏp

luật lao động đến từng người lao động; nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật lao động của người sử dụng.

Đối với tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động như VCCI, Hiệp hội doanh nghiệp cỏc tỉnh, thành phố… cần tăng cường hoạt động hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài về phỏp luật lao động, văn húa người Việt; nõng cao ý thức tuõn thủ chấp hành cỏc quy định của phỏp luật lao động đối với chủ doanh nghiệp.

Cỏc cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là tổ chức Cụng đoàn phải đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật lao động đến từng người lao động, mở cỏc buổi ngoại khúa nhằm phổ biến kiến thức phỏp luật để người lao động hiểu rừ quyền, nghĩa vụ của mỡnh; từ đú định hướng hành vi theo đỳng chuẩn mực luật phỏp. Đõy là kờnh hữu hiệu để hạn chế tranh chấp lao động và đỡnh cụng.

Bốn là, đẩy mạnh hoạt động của cơ chế ba bờn trong việc giải quyết

tranh chấp lao động và đỡnh cụng, đặc biệt là cơ chế hoạt động của mụ hỡnh này tại địa phương, cơ sở.

Mặc dự phỏp luật chưa ghi nhận về mặt phỏp lý vai trũ của tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động nhưng trờn thực tế VCCI được đỏnh giỏ là một trong những tổ chức đại diện cho quyền và lợi ớch của người sử dụng. Do đú, để đẩy mạnh hoạt động của cơ chế ba bờn trong việc giải quyết tranh chấp

lao động và đỡnh cụng, tổ chức này cú thể nghiờn cứu tham gia và đúng gúp ý kiến về việc triển khai thành lập mụ hỡnh tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động tại địa phương; đồng thời chủ động trong việc phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan để xõy dựng một cơ chế ba bờn hoàn thiện nhất cú thể.

Năm là, tăng cường vai trũ của tổ chức Cụng đoàn trong việc đại diện

cho quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người lao động cũng như trong việc giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng.

Để tăng cường hơn nữa vai trũ hiện cú của tổ chức Cụng đoàn, Liờn đoàn lao động Việt Nam phải nõng cao chất lượng đội ngũ cụng đoàn viờn, giải quyết vấn đề tự chủ và độc lập trong hoạt động của Cụng đoàn cơ sở, cú cơ chế ưu đói hợp lý dành cho cỏn bộ Cụng đoàn, đặc biệt phải đảm bảo nguồn kinh phớ cụng đoàn dồi dào, tiến tới đủ hỗ trợ cho người lao động cũng như thành phần lónh đạo đỡnh cụng trong thời gian diễn ra đỡnh cụng. Mặt khỏc nờn cú sự đổi mới về cơ chế chịu trỏch nhiệm trong trường hợp đỡnh cụng gõy thiệt hại, khụng nờn chỉ quy trỏch nhiệm thuộc về Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở trực tiếp tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng, cụng đoàn cấp trờn cú nghĩa vụ liờn đới trong việc phải bồi thường thiệt hại.

Sỏu là, cần thiết lập một cơ chế giỏm sỏt, theo dừi sỏt nội dung cỏc

quy phạm phỏp luật lao động núi chung và đỡnh cụng núi riờng để trỏnh tỡnh trạng chồng chộo, trựng lắp hoặc nội dung của cỏc văn bản trỏi ngược nhau nhằm đảm bảo sự thống nhất, thỏo gỡ những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc quy định phỏp luật về lĩnh vực này.

Như vậy, để nõng cao tớnh khả thi của cỏc quy định về cấm, hạn chế đỡnh cụng trong phỏp luật lao động Việt Nam, chỳng ta cần phải thực hiện đồng thời nhiều giải phỏp, cần phải cú sự hỗ trợ, hợp tỏc từ nhiều cơ quan ban ngành hữu quan. Một trong những giải phỏp đúng vai trũ quan trọng đú là nõng cao tớnh khả thi của cỏc quy định hiện hành về đỡnh cụng trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Cỏc giải phỏp mang tớnh thực tiễn khỏc gúp phần hỗ trợ để cỏc quy định về đỡnh cụng đi vào cuộc sống một cỏch dễ dàng và phỏt huy hiệu quả tối đa.

KẾT LUẬN

Đỡnh cụng là vấn đề núng bỏng, đang thu hỳt được sự quan tõm, chỳ ý của dư luận toàn xó hội. Đỡnh cụng diễn ra mọi lỳc mọi nơi, ở mọi quốc gia trờn thế giới. Ở Việt Nam, hiện tượng đỡnh cụng ngày một trở nờn phổ biến hơn, hầu hết đều là những cuộc đỡnh cụng bất hợp phỏp, vi phạm cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục luật định; tuy nhiờn về mặt nội dung đại đa số là hợp phỏp, xuất phỏt từ những yờu cầu, đũi hỏi hoàn toàn chớnh đỏng. Phải chăng quy định hiện hành của nước ta về đỡnh cụng chưa phự hợp với thực tiễn, do đú phần nào đó hạn chế việc thực hiện quyền đỡnh cụng của người lao động. Luận văn chỉ rừ những quy định hạn chế, những quy phạm chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế cũng như thực tiến ỏp dụng của Việt Nam. Đú là những quy định về cấm đỡnh cụng cựng danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng; đú là những quy định thiếu tớnh khả thi về trỡnh tự, thủ tục chuẩn bị đỡnh cụng; những khuyết thiếu về cỏch thức tiến hành đỡnh cụng; những điểm chưa tương đồng với phỏp luật thế giới về chủ thể, phạm vi, quy mụ, thời điểm đỡnh cụng...

Luận văn đưa ra một số giải phỏp nhằm gúp phần nõng cao tớnh khả thi của cỏc quy định về đỡnh cụng hay núi cỏch khỏc gúp phần khắc phục những quy phạm hạn chế quyền đỡnh cụng của người lao động. Tụi với mong muốn làm sao để bảo vệ hơn nữa người lao động trước sức ộp của giới chủ, sức ộp của việc làm và thu nhập; nhất là trong thời buổi lạm phỏt tăng cao, điều kiện về mụi trường nhõn cụng giỏ rẻ và sự thiếu am hiểu về phỏp luật lao động của người lao động Việt Nam, sự vi phạm trắng trợn những nghĩa vụ tối thiểu của người sử dụng. Hy vọng rằng những đúng gúp của tụi sẽ cú nghĩa thiết thực đối với việc thay đổi cỏc quy định về đỡnh cụng tại Việt Nam theo hướng phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế và thực tế đời sống của người lao động Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)