THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẤM, HẠN CHẾ ĐèNH CễNG TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 72 - 79)

CễNG TẠI VIỆT NAM

Theo thống kờ chưa đầy đủ, tớnh từ đầu năm 2008 đến hết 30/5/2008, cả nước xảy ra 354 cuộc đỡnh cụng và ngừng việc tập thể, trong đú nhiều nhất là ở Thành phố Hồ Chớ Minh (124 cuộc) và khu vực doanh nghiệp FDI (277 cuộc) [23].

Điều đỏng núi hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng đều khụng đỳng trỡnh tự , thủ tục phỏp luật quy định và khụng do cụng đoàn lónh đạo . Những năm gõ̀n đõy , hiờ ̣n tươ ̣ng đình cụng của người lao đụ ̣n g bùng nụ̉ ma ̣nh mẽ , gắn với nó là những yờu cõ̀u , đòi hỏi của người lao đụ ̣ng liờn quan chủ yờ́u đờ́n tiờ̀n lương , tiờ̀n thưởng , làm thờm giờ , cỏc chế độ bảo hiểm xó hội… Bước sang năm 2008 vớ i tình hình la ̣m phát tăng cao , đình cụng diờ̃n ra ngày mụ ̣t nhiờ̀u hơn .

Ngày 12-8, hơn 100 cụng nhõn Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Sơn Việt (100% vốn Đài Loan; chuyờn sản xuất găng tay cao su) đó đỡnh cụng. Nguyờn nhõn là do cụng ty khụng đồng ý đưa tiền chuyờn cần vào phần phụ cấp theo như kiến nghị của tập thể lao đụ ̣ng , trong khi cụng ty lại vừa nõng tiền chuyờn cần lờn 110.000 đồng/người/thỏng. Khi làm việc với đoàn cụng tỏc liờn ngành của thành phố, cụng ty đồng ý tỏch 50.000 đồng từ khoản 110.000 đồng tiền chuyờn cần để đưa vào phụ cấp hàng thỏng nhưng số đụng Cụng nhõn vẫn khụng chấp nhận và tiếp tục đỡnh cụng.

Cựng ngày, khoảng 50 Cụng nhõn Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thụy Bang (100% vốn nước ngoài , Khu chờ́ xuṍt Tõn Thuận , chuyờn sản xuất băng keo) cũng đỡnh cụng do cụng ty ộp cụng nhõn tăng ca quỏ sức, chậm trả lương thỏng 7-2008; và trả lương tối thiểu thấp hơn quy định.

Sỏng 12/8, toàn bộ 150 cụng nhõn trực tiếp sản xuất ở Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Anchor Fastener Việt Nam, Mỹ Xuõn A2, Tõn Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu , đó đỡnh cụng [35]. Trước đú, ngày 8/8, cụng nhõn đó cú đơn kiến nghị gửi lónh đạo Cụng ty , nhưng khụng được xem xột giải quyết , người la ̣i lónh đạo Cụng ty đã lập danh sỏch những cụng nhõn đỡnh cụng , ghi vào "sụ̉ đen". Cụng nhõn ở đõy cho biờ́t với mức th u nhõ ̣p từ 900.000 đụ̀ng tới 1.200.000 đồng/ngườ i/thỏng và thường xuyờn phải tăng ca , họ khụng cũn tiếp tục tỏi sản xuất sức lao động được nữa. Cơ quan chức năng Bà Ri ̣a - Vũng Tàu tới giải quyết đỡnh cụng đó yờu cầu lónh đạo Cụng ty Anchor lập Hội đồng hoà giải ở cơ sở giải quyết đơn kiến nghị của cụng nhõn; yờu cầu Cụng ty xõy dựng

và đăng ký thang bảng lương theo quy định phỏp luật ; phải ký kết thoả ước lao động tập thể ... ễng Lee Wen Lung - Tổng giỏm đốc Cụng ty này ký biờn bản chấp nhận thực hiện hai yờu cầu của cơ quan chức năng, nhưng khụng đồng ý tăng thờm 300.000 đồng/người/thỏng theo kiến nghị của người lao đụ ̣ng.

Trong cùng mụ ̣t ngày , ở ba địa điểm khỏc nhau diễn ra ba cuộc đỡnh cụng. Nguyờn nhõn chính dõ̃n tới đ ỡnh cụng đều xuất phỏt từ tiờ̀n lương , tiờ̀n tăng ca, chuyờn cõ̀n… Đõy là nụ ̣i dung truyờ̀n thụ́ng thường thṍy ở tṍ t cả các cuụ ̣c đình cụng ở nước ta. Người lao đụ ̣ng bán sức lao đụ ̣ng cõ̀n được trả mụ ̣t mức lương xứng đáng đờ̉ ho ̣ có t hờ̉ tái sản xuṍt sức lao đụ ̣ng . Chủ doanh nghiờ ̣p vừa muụ́n người lao đụ ̣ng tăng ca đờ̉ làm ra nhiờ̀u sản phõ̉m , hàng húa, thu lơ ̣i cao trong khi đó khụng chi ̣u trả cho ho ̣ sụ́ tiờ̀n cụng xứng đáng với những gì ho ̣ đã cụ́ng hiờ́n . Đó là đòi hỏi hoàn toàn chính đáng nhưng rṍt tiờ́c nhiờ̀u chủ doanh nghiờ ̣p ngang nhiờn vi pha ̣m trước sự chứng kiờ́n của cơ quan chức năng và các cơ quan chức năng này cũng khụng áp dụng biờ ̣n pháp chờ́ tài nào đờ̉ ha ̣n chờ́ tình tra ̣n g vi pha ̣m kể trờn.

Xột về nội dung , hõ̀u hờ́t các cuụ ̣c đình cụng ở nước ta đờ̀u hợp pháp nhưng lại vi phạm vờ̀ mă ̣t trình tự , thủ tục . Từ thực tiễn đỡnh cụng cần phải nhỡn nhận lại cỏc quy phạm về đỡnh cụng . Cú phải tập thể lao đụ̣ng khụng chịu tuõn thủ đỳng cỏc điều khoản luật định hay bởi chớnh cỏc quy phạm đú khụng phù hợp với thực tiờ̃n đình cụng ở nước ta . Nờ́u quy đi ̣nh pháp luõ ̣t là phự hợp thỡ khụng thể cuộc đỡnh cụng nào cũng là đỡnh cụng bṍt hơ ̣p pháp . Trong khi đó , đòi hỏi của người lao đụ ̣ng là chính đáng , nguyờn nhõn đờ̉ ho ̣ đình cụng là chṍp nhõ ̣n được . Khụng thờ̉ vì những quy đi ̣nh cứng nhắc , thiờ́u thực tờ́ mà ha ̣n chờ́ viờ ̣c thực hiờ ̣n quyờ̀n đình cụng của ngư ời lao động . Họ cõ̀n phải được bảo vờ ̣ bởi những quy pha ̣m phù hợp chứ khụng phải bởi

những quy đi ̣nh chỉ tụ̀n ta ̣i trờn giṍy mực . Thực tiờ̃n khụng thờ̉ áp dụng những loại quy phạm đú và nếu tập thể lao động tuõn theo thỡ quyề n đình cụng khụng còn là đình cụng nguyờn nghĩa nữa , quan tro ̣ng hơn là viờ ̣c thực hiờ ̣n theo trình tự , thủ tục luật định cũng đồng nghĩa với việc người lao động tự

hạn chế những quyền và lợi ớch mỡnh đỏng được t hừa hưởng. Phải chăng luật chưa cú sự gắn kết với thực tiễn cuộc sống.

Thực tờ́ đình cụng ta ̣i Viờ ̣t Nam cho thṍy , tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng vi pha ̣m nhiờ̀u nhṍt là các quy đi ̣nh vờ̀ chủ thờ̉ lãnh đa ̣o đình cụng và trình tự , thủ tục chuõ̉n bi ̣ cũng như tiờ́ n hành đình cụng .

Vờ̀ chủ thờ̉ tụ̉ chức và lãnh đạo đình cụng : Ở Việt Nam , ngườ i lao

đụ ̣ng tự tụ̉ chức đình cụng khi quá bức xúc với chủ sử dụng , khi những yờu cõ̀u của ho ̣ dù đã được chuyờ̉n tới chủ sử dụng nhưng khụng nhõ ̣ n được bṍt cứ mụ ̣t thụng tin phản hụ̀i . Chưa có cuụ ̣c đình cụng nào do Cụng đoàn cơ sở lãnh đa ̣o và dường như cụng đoàn cơ sở cũng cụ́ tình né tránh mụ̃i khi người lao đụ ̣ng tiờ́n hành đình cụng . Đỡnh cụng là quyền của người lao động; dự họ cú tham gia hay khụng tham gia tổ chức Cụng đoàn thỡ quyền này vẫn mặc nhiờn tồn tại. Trong khi đú năng lực của cỏn bộ cụng đoàn cơ sở tại cỏc cụng ty, xớ nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta cũn yếu lại phụ thuộc vào người sử dụng về tiền lương, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi... họ khú cú thể hoàn thành sứ mệnh luật định là lónh đạo và tổ chức người lao động đỡnh cụng. Trướ c đõy khi chưa có quy đi ̣nh mới , bụ̉ sung thờm chủ thờ̉ lãnh đa ̣o đình cụng trong trường hợp doanh nghiờ ̣p chưa có Ban Chṍp hành Cụng đoàn cơ sở , sụ́ cuụ ̣c đình cụng vi pha ̣m vờ̀ chủ thờ̉ lãnh đa ̣o cao hơn nhiờ̀u so với hiờ ̣n ta ̣i . Viờ ̣c Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng sửa đụ̉i , bụ̉ sung năm 2006 thừa nhõ ̣n đụ́i với doanh nghiờ ̣p chưa có Ban chṍp hành cụng đoàn cơ sở thì vi ệc tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng do đa ̣i diờ ̣n đươ ̣c tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng cử là quy đi ̣nh hợp lý , phự hợp với thực tiờ̃n đình cụng của Viờ ̣t Nam .

Vờ̀ trình tự, thủ tục đỡnh cụng: Trờn thực tờ́ cũng có những cuụ ̣c đình

cụng khụng xuṍt phát từ tranh chṍp lao đụ ̣ng tõ ̣p thờ̉ mà xuṍt phát từ tranh chṍp của mụ ̣t nhóm người lao đụ ̣ng với người sử dụng hoă ̣c từ những người lao đụ ̣ng riờng lẻ với chủ sử dụng . Vụ tranh chấp giữa 56 cụng nhõn Cụng ty liờn doanh chế tạo biến thế ABB với giỏm đốc. Nguyờn nhõn của vụ tranh

chấp là việc cụng ty đó đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với 56 cụng nhõn. Những người lao động này đó nhờ cụng đoàn cơ sở can thiệp hũa giải tại cấp cơ sở nhưng khụng thành. Cuối cựng vụ tranh chấp được Hội đồng trọng tài lao động thành phố Hà Nội xỏc định là tranh chấp lao động cỏ nhõn. Do đú tập thể lao động buộc phải tỏch thành 56 vụ tranh chấp lao động cỏ nhõn để giải quyết [42]. Cũng cú cuộc đỡnh cụng là sự phản đối của người lao đụ ̣ng đụ́i với viờ ̣c ban hành chính sách liờn quan đờ́n lĩnh vực lao đụ ̣ng . Phỏp luõ ̣t Viờ ̣t Nam khụng thừa nhõ ̣n những trường hợp trờn là đình cụng .

Viợ̀c lṍy ý kiờ́n người lao đụ ̣ng trước khi đình cụng , theo quy định hiện hành rṍt khó th ực hiện , nhṍt là đụ́i với những doanh nghiờ ̣p có nhiờ̀u người lao đụ ̣ng. Cỏc cuộc đỡnh cụng dường như bỏ qua giai đoạn này. Thường thỡ một nhúm người cựng chung ý chớ nguyện vọng , cựng cú những bức xỳc đụ́i với chủ doanh nghi ệp tổ chức đỡnh cụng . Họ cũng cú những động tỏc gõy sự chú ý, lụi kéo thờm những người lao đụ ̣ng khác tham gia đình cụng nhưng đa sụ́ các cuụ ̣c đình cụng là tự phát . Điều đó lý giải vỡ sao ở nước ta hiện vẫn cũn tụ̀n ta ̣i tình tr ạng nhúm cụng nhõn đỡnh cụng nộm mắm tụm vào những cụng nhõn khác khụng tham gia đình cụng vào giờ tan ca trước cụ̉ng cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Epic Designers.

Quy đi ̣nh vờ̀ thời ha ̣n gửi bản yờu cõ̀u và quyờ́t đi ̣nh đình cụng tới các chủ thể cú liờn quan theo luật định hầu như khụng thực hiện được . Cú những cuụ ̣c đình cụng , tuy bản yờu cõ̀u và quyờ́t đi ̣nh đình cụng được gửi đi theo đúng quy trình nhưng khụng nhõ ̣n được phản hụ̀i từ phía chủ doanh nghiờ ̣p nờn chưa hờ́t thờ i ha ̣n quy đi ̣nh ta ̣i khoản 4 Điờ̀u 174b, tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng đã tụ̉ chức đình cụng . Viờ ̣c quy đi ̣nh vờ̀ thời ha ̣n báo trước là cõ̀n thiờ́t và phù hợp với luõ ̣t pháp quụ́c tờ́ nhưng thời ha ̣n báo trước trong Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng của chỳng ta cú cần được xem xột lại .

Vờ̀ cách thức tiờ́n hành đình cụng : Cú nhiều cỏch thức được người

trong hoặc ngoài cổng doanh nghiệp, làm việc cầm chừng... trong đú phổ biến nhṍt là đình cụng dưới da ̣ ng ngụ̀i ta ̣i chụ̃ làm viờ ̣c như vụ lón cụng của 300 cụng nhõn Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Wonderful 100% vụ́n Nhọ̃t Bản vào lỳc 11giờ ngày 26/12/2007. Đỡnh cụng trước cổng doanh nghiệp hoặc trong khuụn viờn doanh nghiợ̀p hoă ̣c nghỉ viờ ̣c (sự lựa cho ̣n này ít hơn ) để thể hiện sự phản đụ́i chủ sử dụng . Cũng cú nhiều người lao động tiến hành đỡnh cụng trong tình tra ̣ng tinh thõ̀n bi ̣ kích đụ ̣ng ma ̣nh dõ̃n tới viờ ̣c đõ ̣p phá máy múc, nhà xưởng gõy thiệt hại cho chủ sử dụng ; thọ̃m chí người lao đụ ̣ng đã đình cụng thụng qua hình thức tuyờ ̣t thực… Chưa có cơ chờ́ kiờ̉m soát nào vờ̀

phương thức đình cụng của tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng ; trong luõ ̣t cũng chưa quy đi ̣nh cụ thờ̉ nụ ̣i dung này .

Thực trạng vờ̀ giải quyờ́t đình cụng : Tỡnh hỡnh giải quyết đỡnh cụng

của nước ta thời gian qua khụng cú gỡ đỏng chỳ ý. Cỏc chủ thể cú quyền khụng yờu cầu Tũa giải quyết đỡnh cụng, vỡ thế cỏc thẩm phỏn phụ trỏch khụng cú cơ hội để rốn luyện trong lĩnh vực này. Nhỡn chung tỡnh hỡnh giải quyết đỡnh cụng ở nước ta vụ cựng tẻ nhạt, đũi hỏi phải cú một cơ chế giải quyết đỡnh cụng mới hiệu quả hơn.

Nhận định tổng thể về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về cấm, hạn chế đỡnh cụng cho thấy: Cỏc quy định về cấm đỡnh cụng được người lao động tại những doanh nghiệp cú tờn trong danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng chấp hành một cỏch nghiờm tỳc; khụng cú sự phản ỏnh nào về việc người lao động tại cỏc doanh nghiệp này tiến hành đỡnh cụng. Việc mở rộng danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng cũng khụng vấp phải sự phản đối từ phớa người lao động. Đối với những quy định hạn chế quyền đỡnh cụng của tập thể lao động, một phần do sự thiếu hiểu biết về phỏp luật lao động của người lao động, phần do tớnh khắt khe và sự thiếu khả thi trong chớnh những quy phạm đú mà cỏc cuộc đỡnh cụng ở Việt Nam được đỏnh giỏ chung là bất hợp phỏp về mặt trỡnh tự, thủ tục. Cỏc quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng cú tỏc động trực tiếp tới việc thực hiện quyền đỡnh

cụng của người lao động. Cú thể núi cấm, hạn chế đỡnh cụng là điều cần thiết và hầu như quốc gia nào cũng cú những những giới hạn nhất định trong vấn đề này; song cấm, hạn chế làm sao để vẫn đảm bảo nguyờn tắc tụn trọng quyền luật định và phự hợp với luật phỏp quốc tế. ILO trong Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, văn húa, xó hội năm 1966 cũng đó khẳng định cỏc quốc gia cú quyền quy định về đỡnh cụng sao cho phự hợp với điều kiện đặc thự của mỗi nước nhưng khụng cú nghĩa là vi phạm quyền của người lao động cũng như cỏc Cụng ước mà quốc gia đú đó gia nhập.

Phỏp luật lao động Việt Nam đó cú những bước chuyển biến trong việc đưa ra cỏc quy định mới về đỡnh cụng nhưng cũn tồn tại nhiều quy phạm về cấm, hạn chế việc thực hiện quyền đỡnh cụng của người lao động. Sự hạn chế tập trung chủ yếu trong cỏc quy định về chủ thể cú quyền đỡnh cụng, lónh đạo đỡnh cụng, phạm vi đỡnh cụng, thời điểm cú quyền đỡnh cụng, trỡnh tự, thủ tục chuẩn bị và cỏch thức tiến hành đỡnh cụng; đặc biệt hơn cả phải kể tới sự bất khả thi trong phần quy định về giải quyết đỡnh cụng tại Tũa ỏn. Tuy đõy là lần sửa đổi, bổ sung cú tớnh chất cơ bản nhưng cỏc nhà làm luật đó sử dụng gần như nguyờn bản phỏp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động 1996; sự sửa đổi được thực hiện theo hướng thu hẹp hơn quyền đỡnh cụng của người lao động. Với những quy định hiện hành về đỡnh cụng, với sự tồn tại của nhiều quy phạm hạn chế đỡnh cụng tất yếu dẫn tới thực trạng 100 % cuộc đỡnh cụng của nước ta đều là đỡnh cụng bất hợp phỏp. Điều đỏng núi ở đõy là sự vi phạm tập trung chủ yếu vào cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục tiến hành đỡnh cụng, về nội dung hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng đều bắt nguồn từ những nguyờn nhõn rất chớnh đỏng. Yờu cầu đặt ra đối với cỏc nhà làm luật là phải nhanh chúng sửa đổi, bổ sung phỏp luật về đỡnh cụng để nõng cao tớnh khả thi trong quỏ trỡnh tổ chức và thực hiện.

Chương 3

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)