Cấm, hạn chế phụ thuộc vào quan điểm của mỗi quốc gia về đỡnh cụng. Cỏc quốc gia thiờn về xu hướng bảo vệ người lao động nhiều hơn so với người sử dụng lao động sẽ cú những quy định thụng thoỏng hơn về đỡnh cụng (vớ dụ như đưa ra cỏc điều kiện đỡnh cụng hợp phỏp tạo thuận lợi cho người lao động và tổ chức của họ trong quỏ trỡnh đỡnh cụng). Một số quốc gia khỏc quan tõm nhiều hơn tới việc bảo vệ cỏc lợi ớch cụng cộng và tụn trọng quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động thỡ đưa ra những quy định chặt chẽ hơn với mục đớch hạn chế việc thực hiện quyền đỡnh cụng của người lao động; thụng thường luật phỏp cỏc nước quy định chặt chẽ về thủ tục, trỡnh tự đỡnh cụng, chủ thể lónh đạo và tiến hành đỡnh cụng, cỏc hành vi bị cấm trong quỏ trỡnh đỡnh cụng…
Quyền đỡnh cụng của người lao động đó được phỏp luật quốc gia, phỏp luật quốc tế thừa nhận. Tuy nhiờn vẫn tồn tại những quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng trong luật phỏp của nhiều nước. Cấm, hạn chế đỡnh cụng xột ở một khớa cạnh nhất định là điều cần thiết. Cú thể đưa ra một số lý giải sau:
Thứ nhất, đỡnh cụng là hiện tượng phức tạp. Bờn cạnh những tỏc động tớch cực mà đỡnh cụng đem lại cho người lao động và tổ chức của họ, cỏc nhà lập phỏp cũng phải tớnh tới những hậu quả khụng mong muốn mà hiện tượng này gõy ra cho người sử dụng lao động và cho xó hội núi chung. Bảo vệ người lao động là điều cần thiết và rất quan trọng đối với mỗi Nhà nước, nhất là khi họ luụn bị đặt vào vị trớ thế yếu so với giới chủ. Trao cho người lao động quyền đỡnh cụng là khoỏc cho họ tấm ỏo bảo hộ trước những sức ộp mà giới
chủ gõy ra; tuy nhiờn, được đỡnh cụng khụng cú nghĩa là người lao động sẽ được đỏp ứng mọi đũi hỏi, yờu cầu mà họ đó đề ra. Đối với một Nhà nước, việc bảo vệ giới thợ là cần thiết nhưng việc bảo đảm một mụi trường đầu tư ổn định, ớt biến động cũng cú ý nghĩa quan trọng khụng kộm đối với sự phỏt triển của cả nền kinh tế. Hiện tượng này cú những ảnh hưởng nhất định đến mụi trường đầu tư, trong khi đú đõy lại là khu vực cú những đúng gúp đỏng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế. Khụng phải mọi cuộc đỡnh cụng đều hợp phỏp, đều xuất phỏt từ những lý do chớnh đỏng cần được giới chủ đỏp ứng; và cũng cú khụng ớt cuộc đỡnh cụng được tiến hành do sự thiếu hiểu biết về phỏp luật lao động núi chung và phỏp luật về đỡnh cụng núi riờng. Lợi dụng sự thụng thoỏng trong cỏc quy phạm phỏp luật, nhiều người lao động đó lạm dụng đỡnh cụng, tiến hành đỡnh cụng tràn lan, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến tỡnh hỡnh kinh tế xó hội. Do đú, việc dung hũa giữa lợi ớch của cỏc bờn trong quan hệ lao động gắn liền với lợi ớch chung của xó hội cần được thể hiện rừ ràng và đầy đủ trong cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quan.
Thứ hai, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều thừa nhận đỡnh cụng là quyền kinh tế xó hội nhưng hiện tượng này lại cú liờn quan chặt chẽ đến vấn đề chớnh trị.
Theo Từ điển Bỏch khoa Việt Nam - tập I thỡ "Đỡnh cụng là một dạng bói cụng ở quy mụ nhỏ trong một hay nhiều xớ nghiệp, cơ quan, thường khụng kốm theo những yờu sỏch về chớnh trị". Về bản chất, đỡnh cụng khỏc hoàn toàn với bói cụng; tuy nhiờn đỡnh cụng dễ biến tướng thành bói cụng, biểu tỡnh ở quy mụ rộng, mang màu sắc chớnh trị rừ nột. Trong trường hợp Nhà nước khụng cú sự điều chỉnh hợp lý và kịp thời thụng qua cỏc quy phạm phỏp luật phự hợp, đỡnh cụng cú thể bị cỏc phần tử chống đối lợi dụng để biến thành cụng cụ đấu tranh chớnh trị. Khi đú hậu quả mà đỡnh cụng gõy ra cho xó hội là vụ cựng lớn, an ninh chớnh trị bị đảo lộn, đời sống người dõn bị đe dọa, kộo theo đú là những tỏc động khụng mong muốn đối với nền kinh tế, xó hội... Những cuộc đỡnh cụng kể trờn cú thể là ngũi nổ cho những bạo loạn chớnh trị
của những đảng phỏi, phe cỏnh đối lập. Như vậy, khụng chỉ cú quan hệ lao động bị đe dọa mà sự bỡnh ổn của cả nền chớnh trị cũng cú những mầm mống của sự bất ổn. Khụng thể cấm triệt để người lao động đỡnh cụng vỡ đỡnh cụng là quyền đó được phỏp luật khụng chỉ của quốc gia mà phỏp luật quốc tế cũng đó thừa nhận. Vấn đề đặt ra là đảm bảo để đỡnh cụng chỉ đơn thuần là biện phỏp đấu tranh kinh tế vỡ những lợi ớch mang tớnh nghề nghiệp của người lao động. Việc Nhà nước đưa ra những quy định cấm trước, trong và sau đỡnh cụng, quy định cấm khụng được đỡnh cụng đối với một số đối tượng đặc thự hay những quy định nhằm hạn chế việc thực hiện quyền đỡnh cụng của người lao động là cần thiết. Trước tiờn là bảo vệ chớnh người lao động, định hướng để họ thực hiện quyền của mỡnh theo đỳng cỏc quy định của Nhà nước nhằm đạt được hiệu quả đấu tranh cao nhất cú thể, đồng thời trỏnh hiện tượng cỏc phần tử phản động, đối lập lợi dụng đỡnh cụng nổi loạn; sau là bảo vệ chớnh sự ổn định của nền chớnh trị quốc gia. Thụng thường luật phỏp cỏc nước cú những quy định chặt chẽ về cỏc nội dung: Mục đớch đỡnh cụng, chủ thể lónh đạo đỡnh cụng, trỡnh tự, tục, phạm vi đỡnh cụng…
Thứ ba, cần cú quy định hạn chế đỡnh cụng đối với một số đối tượng như: lao động làm việc trong một số doanh nghiệp cú tầm quan trọng đặc biệt đối với kinh tế, an ninh quốc phũng hoặc làm cụng việc đũi hỏi phải cú sự liờn tục, nhất quỏn. Đỡnh cụng trong những thời điểm nhạy cảm về chớnh trị như khi đất nước đang trong tỡnh trạng thiết quõn luật, khủng hoảng kinh tế hay bất ổn về chớnh trị cũng cần phải được hạn chế bởi những giới hạn phỏp lý… Nhà nước phải dự liệu trước những tỡnh huống kể trờn và kịp thời đưa ra những quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng. Mục đớch là để bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng lao động, đảm bảo đỡnh cụng khụng nhằm mục đớch tiờu diệt đối phương và quan trọng hơn là bảo vệ những lợi ớch chung của xó hội.
Cấm, hạn chế đỡnh cụng phải bảo đảm những yờu cầu nhất định. Bởi lẽ, người ta cần phũng ngừa đỡnh cụng bất hợp phỏp song khụng thể phũng ngừa đỡnh cụng núi chung vỡ đú là quyền cơ bản của người lao động; nếu quỏ
lạm dụng quyền năng và biện minh bởi những lý do khụng phự hợp để đưa ra quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng là xõm phạm quyền của người lao động. Đõy là điều tối kỵ trong xõy dựng phỏp luật núi chung và phỏp luật về đỡnh cụng núi riờng.