NHẬN XẫT CHUNG

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 79 - 81)

Đỡnh cụng là hệ quả tất yếu của nền kinh tế xó hội phỏt triển. Khi nền kinh tế xó hội Việt Nam phỏt triển đến một mức độ nhất định, đỡnh cụng xảy ra là điều hoàn toàn khụng thể trỏnh khỏi. Nhỡn nhận một cỏch tổng thể quỏ trỡnh phỏt triển của đỡnh cụng Việt Nam từ khi Bộ luật Lao động 1994 ra đời cho tới nay cú thể thấy sự thay đổi về mặt bản chất từ đỡnh cụng về quyền đó chuyển dần sang đỡnh cụng về lợi ớch (tuy những lợi ớch mà họ đũi hũi chưa phải là đỏng kể). Quỏ trỡnh này cũng thể hiện những điểm rất đặc thự của đỡnh cụng Việt Nam:

Thứ nhất, tất cả cỏc cuộc đỡnh cụng kể từ 1995 đều là "đỡnh cụng tự phỏt". Núi cỏch khỏc, tất cả cỏc cuộc đỡnh cụng đều xảy ra ngoài khuụn khổ phỏp lý về tranh chấp lao động tập thể và khụng cú sự tham gia của cụng đoàn. Thứ hai, đỡnh cụng xảy ra trước khi thoả ước tập thể chứ khụng phải là sự lựa chọn cuối cựng sau khi người lao động (do cụng đoàn đại diện) và người sử dụng lao động khụng thể đạt được thoả thuận thụng qua thương lượng tập thể. Núi cỏch khỏc, đỡnh cụng được người lao động sử dụng như một thứ vũ khớ đầu tiờn và cuối cựng để buộc người sử dụng lao động phải lắng nghe và chấp nhận cỏc yờu cầu của họ, thường với sự hỗ trợ của cỏc hoà giải viờn của chớnh phủ và cỏn bộ cụng đoàn cấp cao. Thứ ba, mặc dự đỡnh cụng tự phỏt nhưng cỏc cuộc đỡnh cụng lại được tổ chức tốt, thể hiện sự đoàn kết cao trong cụng nhõn trong suốt quỏ trỡnh đỡnh cụng.

Như vậy, đỡnh cụng xảy ra đỳng như bản chất vốn cú của nú, bỏ qua những quy định hiện hành của Nhà nước về đỡnh cụng. Điều đú cho thấy sự

khập khiễng giữa cỏc quy định của phỏp luật và thực tiễn đỡnh cụng tại Việt Nam. Hầu hết đỡnh cụng là bất hợp phỏp về thủ tục và thường xuyờn xảy ra hiện tượng tỏi đỡnh cụng do nguyờn nhõn của cuộc đỡnh cụng khụng được giải quyết triệt để. Trong Bộ luật Lao động 2006 cú phần quy định khỏ chi tiết về việc giải quyết đỡnh cụng tại Tũa nhưng cỏc điều khoản này dường như là khụng mấy khả thi vỡ trờn thực tế việc xột tớnh hợp phỏp khụng đem lại hiệu quả nhanh chúng và cú ớch như biện phỏp giải quyết đỡnh cụng mang tớnh tỡnh thế của cơ quan quản lý lao động địa phương (Sở Lao động, Thương binh và Xó hội). Sự tồn tại của cỏc quy phạm về đỡnh cụng phải chăng chỉ là hỡnh thức?

Phỏp luật đỡnh cụng Việt Nam cú những quy định tương đối khắt khe đối với việc thực hiện quyền đỡnh cụng của người lao động từ quy định về phạm vi, mục đớch, chủ thể, thủ tục đến cỏch thức tiến hành đỡnh cụng. Ở giai đoạn nào của quỏ trỡnh đỡnh cụng, người lao động cũng gặp phải những vướng mắc nhất định: thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể trước đỡnh cụng rườm rà, phức tạp; thời hạn giải quyết kộo dài làm mất tớnh thời cơ (một yếu tố quan trọng) trong đỡnh cụng... Những quy phạm đú gõy khú khăn trong việc người lao động tự bảo vệ mỡnh trước sự vi phạm phỏp luật lao động của người sử dụng; đồng thời cũng thể hiện những điểm chưa tương xứng với quy định chung của cỏc nước trờn thế giới và quan điểm nhất quỏn của ILO.

Như vậy, phỏp luật về đỡnh cụng của Việt Nam cần phải được hoàn thiện hơn nữa để đỏp ứng được những đũi hỏi khỏch quan của thực tiễn kinh tế xó hội, khắc phục những điểm khụng phự hợp, ớt khả thi; làm sao để cỏc quy phạm này sớm đi vào cuộc sống và phỏt huy hiệu quả, nhất là hiện nay khi chỳng ta đang chuẩn bị soạn thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, trong đú cú vấn đề đỡnh cụng.

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)