Doanh nghiệp an ninh, quốc phũng thụng thường là cỏc doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm trực tiếp phục vụ cho việc bảo vệ an ninh, quốc phũng quốc gia như sản xuất, sửa chữa vũ khớ, khớ tài, trang bị chuyờn dựng cho quốc phũng, an ninh; trang thiết bị, tài liệu kỹ thuật và cung ứng dịch vụ bảo mật thụng tin bằng kỹ thuật nghiệp vụ mật mó. Nếu cỏc doanh nghiệp này ngừng hoạt động sẽ gõy ảnh hưởng đến năng lực phũng thủ và an ninh quốc gia.
Danh mục những doanh nghiệp thuộc loại này sẽ do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phũng và Bộ trưởng Bộ Cụng an.
Như vậy, danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng theo Nghị định số 122 cú sự thay đổi ớt nhiều so với Nghị định số 67. Cú những nhúm ngành cú nhiều doanh nghiệp bị bổ sung vào danh mục doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng nhưng cũng cú những doanh nghiệp đó được loại bỏ khỏi danh mục đen. Căn cứ vào mức độ quan trọng của từng nhúm ngành cũng như sự thay đổi của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, Chớnh phủ quyết định bổ sung thờm hay loại bỏ bớt một số doanh nghiệp khỏi danh mục khụng được đỡnh cụng
nhằm đạt được hiểu quả cao nhất trong việc phũng ngừa và hạn chế những hậu quả tiờu cực mà đỡnh cụng cú thể gõy ra.
Danh mục trờn cú thể được thay đổi (sửa đổi, bổ sung) theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ trưởng Bộ Quốc phũng và Bộ trưởng Bộ Cụng an.
Cơ quan quản lý nhà nước (Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh) phải định kỳ (06 thỏng một lần) tổ chức nghe ý kiến của đại diện tập thể lao động và người sử dụng lao động ở cỏc doanh nghiệp này để kịp thời giỳp đỡ và giải quyết những yờu cầu chớnh đỏng của tập thể lao động. Đối với những doanh nghiệp loại này do khụng được phộp đỡnh cụng nờn yờu cầu chớnh đỏng của tập thể lao động khi được đề xuất phải được cả người sử dụng lao động cũng như cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền kịp thời giải quyết. Khoản 3, 4 Điều 4 Nghị định số 122 chỉ rừ: Khi cú yờu cầu của tập thể lao động, người sử dụng lao động chủ trỡ, phối hợp với Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở để giải quyết. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yờu cầu mà cỏc bờn khụng giải quyết được thỡ người sử dụng lao động phải bỏo cỏo với Sở Lao động - Thương binh và Xó hội; Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở phải bỏo cỏo với tổ chức cụng đoàn cấp trờn trực tiếp để phối hợp giải quyết. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yờu cầu, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội chủ trỡ, phối hợp với tổ chức cụng đoàn và cơ quan cú liờn quan để giải quyết. Trường hợp khụng giải quyết được hoặc vượt quỏ thẩm quyền thỡ Sở Lao động - Thương binh và Xó hội phải bỏo cỏo ngay với Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh để phối hợp với Bộ, ngành cú liờn quan giải quyết.
Như vậy, ở đõy cú sự tham gia khỏ đụng đảo và cần thiết của cỏc cơ quan quản lý trong việc giải quyết quyền lợi của người lao động tại cỏc doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng. Và thời hạn giải quyết cũng được rỳt ngắn so với thời hạn giải quyết yờu cầu của tập thể lao động tại doanh nghiệp cú
quyền đỡnh cụng. Quy định kể trờn xuất phỏt từ tớnh cấp bỏch, yờu cầu phải giải quyết nhanh chúng những đũi hỏi của những người lao động. Họ khụng được đỡnh cụng, khụng được thực hiện quyền của giới thợ; đú là thiệt thũi của người lao động làm việc trong những doanh nghiệp sản xuất, cung ứng cỏc sản phẩm, dịch vụ cụng ớch và doanh nghiệp cú vai trũ thiết yếu trong nền kinh tế quốc dõn cũng như doanh nghiệp an ninh, quốc phũng; vỡ vậy quyền lợi của họ phải được giải quyết nhanh chúng và kịp thời. Dường như đõy là cỏch cơ quan luật phỏp lựa chọn để dung hũa quyền lợi giữa tập thể lao động khụng được đỡnh cụng với chủ doanh nghiệp (doanh nghiệp ở đõy thực chất là Nhà nước vỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp thuộc danh mục khụng được đỡnh cụng đều do Nhà nước thành lập hoặc gúp vốn thành lập nờn).
Trong trường hợp cú tranh chấp lao động tập thể thỡ mỗi bờn hoặc cả hai bờn tranh chấp cú quyền yờu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết. Nếu một hoặc cả hai bờn khụng đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động thỡ cú quyền yờu cầu Toà ỏn nhõn dõn giải quyết theo quy định của phỏp luật.
Khụng thể để hiện tượng đỡnh cụng diễn ra tại cỏc doanh nghiệp thuộc danh mục đó liệt kờ. Như trờn đó núi, ở những doanh nghiệp này đũi hỏi sự phối kết hợp giữa người lao động với người sử dụng lao động và cơ quan quản lý Nhà nước trong việc giải quyết quyền lợi chớnh đỏng của người lao động cũng như giải quyết tranh chấp (nếu tranh chấp xảy ra ). Nếu để đỡnh cụng xảy ra , khụng những tập thể lao động phải chịu chế tài do đỡnh cụng bất hợp pháp gõy ra mà cũn để lại những hậu quả nghiờm trọng đối với nền kinh tế, chớnh trị, xó hội của đất nước. Đình cụng ta ̣i doanh nghiờ ̣p khụng được đình cụng là mụ ̣t trong những trường hợp đình cụng bṍt hợp pháp quy đi ̣nh ta ̣i Điờ̀u 173 Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng 2006. Như vọ̃y, tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng đã tiờ́n hành đình cụng sẽ phải bụ̀i thường thiờ ̣t hại nếu việc đỡnh cụng bất hợp phỏp của họ gõy thiệt hại cho chủ sử dụng lao đụ ̣ng. Viờ ̣c quy đi ̣nh vờ̀ bụ̀i thường thiờ ̣t ha ̣i được các nhà lõ ̣p pháp cụ thờ̉ hóa
trong Nghi ̣ đi ̣nh sụ́ 11 và Thụng tư liờn tịch số 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 30/5/2008 giữa Bụ ̣ Lao đụ ̣ng - Thương binh và Xã hụ ̣i và Bụ ̣ Tài chớnh hướng dõ̃n thực hiờ ̣n Nghi ̣ đi ̣nh sụ́ 11 vờ̀ bụ̀i thường thiờ ̣t ha ̣i trong trường hợp cuụ ̣c đình cụng bṍt hợp pháp gõy thiờ ̣t ha ̣i cho người sử dụng lao đụ ̣ng .