HẠN CHẾ ĐèNH CễNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 47 - 67)

Cũng giống như phỏp luật của nhiều quốc gia khỏc, phỏp luật Việt Nam khụng chỉ rừ những trường hợp cụ thể mà người lao động bị hạn chế quyền đỡnh cụng; sự hạn chế sẽ được tỡm thấy ngay trong chớnh khỏi niệm đỡnh cụng, mục đớch, phạm vi, đối tượng và trỡnh tự, thủ tục tiến hành đỡnh cụng.

2.2.1. Sƣ̣ ha ̣n chờ́ đình cụng thờ̉ hiờ ̣n trong các khái niờ ̣m

Đỡnh cụng là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và cú tổ chức của tập thể lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể (Điều 172 Bộ luật Lao động 2006).

Đỡnh cụng là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và cú tổ chức của tập thể lao động. Về bản chất, đỡnh cụng là biện phỏp đấu tranh kinh tế của tập thể lao động nhằm gõy sức ộp buộc người sử dụng phải thực hiện những yờu sỏch về quyền và lợi ớch. Đỡnh cụng chỉ được sử dụng khi thương lượng giữa hai bờn khụng thành. Đỡnh cụng khụng cú nghĩa là chấm dứt quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng vỡ nếu sau đỡnh cụng, quan hệ lao động chấm dứt thỡ liệu người lao động cú cần thiết phải đũi hỏi quyền lợi và người sử dụng cú cần thiết phải đỏp ứng những đũi hỏi đú nữa hay khụng. Đỡnh cụng vỡ lẽ đú chỉ là sự ngừng việc tạm thời của tập thể lao động để đưa ra cỏc yờu sỏch đũi giới chủ phải thực hiện. Sự ngừng việc tạm thời này được thực hiện trờn cơ sở sự tự nguyện của những người lao động cựng ý chớ, mục đớch, nguyện vọng. Khụng ai cú quyền ộp buộc người lao động buụng dụng cụ, ngừng việc để đỡnh cụng; tất cả đều xuất phỏt từ ý chớ chủ quan, từ sự tự nguyện, từ mong muốn được đấu tranh để giành quyền lợi của người lao

động. Họ cựng nhau tập hợp lại trong một tập thể và sự đỡnh cụng của họ được tiến hành với những tụn chỉ, mục đớch rừ ràng, cú thời gian chuẩn bị và kế hoạch chi tiết, cụ thể. Đỡnh cụng đỏi hỏi phải được tổ chức một cỏch cẩn thận, kỹ lưỡng, trờn cơ sở sự am hiểu cỏc quy định luật phỏp, hiểu rừ quyền mỡnh được hưởng và những nghĩa vụ phải thực hiện. Đỡnh cụng phải gắn với những cơ sở vững chắc mới đảm bảo tớnh khả thi hay núi cỏch khỏc, khi đú yờu sỏch mà người lao động đề xuất mới chắc chắn được đỏp ứng.

Cỏc nhà lập phỏp nước ta quan niệm đỡnh cụng là để giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, đỡnh cụng khụng phỏt sinh từ tranh chấp lao động tập thể khụng được coi là đỡnh cụng hợp phỏp (Điều 173 Bộ luật Lao động 2006). Điều đú cú nghĩa là đỡnh cụng phải xuất phỏt từ tranh chấp lao động tập thể; mọi cuộc đỡnh cụng nếu khụng cú nguyờn nhõn từ tranh chấp lao động tập thể đều khụng được thừa nhận là đỡnh cụng hợp phỏp. Rất nhiều cuộc đỡnh cụng khụng chỉ của Việt Nam mà trờn cả thế giới đều cú khởi nguồn từ những tranh chấp, mõu thuẫn tập thể, tuy nhiờn, sự thực đú khụng đồng nghĩa với việc thừa nhận cuộc đỡnh cụng nào cũng phải phỏt sinh từ tranh chấp lao động tập thể. Sự khẳng định này càng đỳng hơn đối với những quốc gia cú lịch sử đỡnh cụng lõu đời như: Phỏp, Đức, Anh, Hoa Kỳ…. Đỡnh cụng là biện phỏp gõy sức ộp với giới chủ của giới thợ nhằm mục đớch buộc giới chủ phải thỏa món những yờu cầu , đũi hỏi chứ khụng chỉ là biện phỏp giải quyờ́t tranh chấp lao động tập thể . Hiểu đỡnh cụng là biện phỏp để giải quyết tranh chấp lao động tập thể là khụng chớnh xỏc.

Tọ̃p thờ̉ lao đụ̣ng là những người lao đụ̣ng cùng làm viờ ̣c trong mụ̣t doanh nghiờ ̣p hoặc mụ̣t bụ̣ phọ̃n của doanh nghiờ ̣p (khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động 2006).

Võ ̣y những người lao đụ ̣ng trong các Tụ̉ng Cụng ty , Tõ ̣p đoàn kinh tờ́ , hóng, ngành cú được liờn kết tạo thành tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng hay khụng ? Thực tờ́ cú hỡnh thành những nhúm tập thể này , tờn gọi cụ thể được xỏc định như thế

nào? Trong khi đó Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng có thừa nhõ ̣n Cụng đoàn cṍp ngành và Luõ ̣t Doanh nghiờ ̣p 2005 ngoài cỏc loại hỡnh d oanh nghiờ ̣p truyờ̀n thụ́ng cũng đã ghi nhõ ̣n vờ̀ mă ̣t pháp lý Tõ ̣p đoàn kinh tờ́ .

Tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng là khái niờ ̣m quan tro ̣ng và gắn liờ̀n với khái niờ ̣m đình cụng. Viờ ̣c các nhà làm luõ ̣t đưa ra cách hiờ̉u vờ̀ tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng như tr ờn đã gián tiờ́p ha ̣n chờ́ quyờ̀n đình cụng của của mụ ̣t sụ́ người lao đụ ̣ng . Hiờ̉u tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng là những người lao đụ ̣ng cùng làm viờ ̣c trong mụ ̣t doanh nghiờ ̣p hoă ̣c mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n doanh nghiờ ̣p là cách hiờ̉u quá he ̣p . Trong điờ̀u ki ện kinh tế thị trường ngày càng phỏt triển với sự hội nhập về mọi mặt , với những đòi hỏi nhṍt đi ̣nh và mang tính tṍt yờ́u của xu thờ́ quụ́c tờ́ hóa , toàn cầu húa, nờ̀n kinh tờ́ Viờ ̣t Nam khụng chỉ tụ̀n ta ̣i những doanh nghiờ ̣p hoạt động nhỏ lẻ và độc lõ ̣p. Sự xuṍt hiờ ̣n những Tụ̉ng Cụng ty , Tõ ̣p đoàn kinh tờ́ , hóng, ngành là điều khụng thờ̉ tránh khỏi . Do đó, khụng thờ̉ chỉ thừa nhõ ̣n tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng ở pha ̣m vi doanh nghiờ ̣p vì điờ̀u này có ảnh hưởn g khụng nhỏ tới pha ̣m vi thực hiờ ̣n quyờ̀n đình cụng của người lao đụ ̣ng .

Đình cụng là quyờ̀n của người lao đụ ̣ng tuy nhiờn quyờ̀n này sẽ chỉ được thực hiờ ̣n trờn thực tờ́ nờ́u nó gắn liờ̀n với tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng . Phỏp luật Việt Nam khụng thừa nhõ ̣n quyờ̀n đình cụng của mụ ̣t người lao đụ ̣ng . Nờ́u khái niờ ̣m tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng bi ̣ giới ha ̣n thì pha ̣m vi người lao đụ ̣ng được thực hiờ ̣n quyờ̀n đình cụng cũng sẽ chi ̣u sự tác đụ ̣ng . Trong trường hợp này , phạm vi đỡnh c ụng của người lao đụ ̣ng chỉ được giới ha ̣n trong mụ ̣t doanh nghiờ ̣p ; khụng tụ̀n ta ̣i đình cụng ngành , hóng hay lĩnh vực . Điều này cũng đồng nghĩa với việc chỳng ta khụng thừa nhận việc những người lao đụ ̣ng trong mụ ̣t Tụ̉ng Cụng ty, mụ ̣t Tõ ̣p đoàn kinh tế đươ ̣c quyền liờn kờ́t la ̣i đờ̉ đình cụng . Đõy là điờ̉m ha ̣n chờ́ đụ̀ng thời cũng là "lụ̃ hụ̉ng" của phỏp luật về đỡnh cụng của Việt Nam .

Bàn về khỏi niệm tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng , TS. Đỗ Ngõn Bỡnh cho rằng : Viờ ̣c hiờ̉u khái niờ ̣m tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng như khoản 4 Điờ̀u 157 cú thể thu hẹp phạm vi sử dụng quyờ̀n đình cụng , chỉ thừa nhận tớnh hợp phỏp của đỡnh cụng trong

doanh nghiờ ̣p , khụng thừa nhõ ̣n tính hợp pháp của đình cụng liờn kờ́t , đình cụng ngành và đình cụng toàn quụ́c. Cỏch xỏc định đú tuy khụng đồng nhất với quan điờ̉m của ILO và khụng giụ́ng với pháp luõ ̣t mụ ̣t sụ́ nước, nhưng trong bụ́i cảnh kinh tế - xó hội hiện nay ở Việt Nam , cỏch xỏc định này là phự hợp . Tỏc giả lý giải như sau : Thứ nhṍt, nú sẽ gúp phần hạn chế sự lan rộng của đỡnh cụng, tạo thuận lợi cho việc nhanh chúng giải quyết đỡnh cụng và khắc phục những hõ ̣u quả của đình cụng . Thứ hai, cỏch xỏc định như trờn phự hợp với quan điờ̉m có tính đi ̣nh hướng của Đảng đụ́i với vṍn đờ̀ lao đụ ̣ng , viờ ̣c làm nói chung, giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng núi riờng [18, tr. 235].

2.2.2. Sƣ̣ ha ̣n chờ́ thờ̉ hiờ ̣n thụng qua các quy đi ̣nh vờ̀ điờ̀u kiờ ̣n hơ ̣p pháp của cuụ ̣c đình cụng hơ ̣p pháp của cuụ ̣c đình cụng

Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng khụng chỉ rõ các tiờu chí của mụ ̣t cuụ ̣c đình cụng hơ ̣p pháp. Tuy nhiờn cuụ ̣c đình cụng nờ́u thuụ ̣c mụ ̣t trong những trường hợp sau là bṍt hợp pháp:

1. Khụng phỏt sinh từ tranh chấp lao động tập thể;

2. Khụng do những người lao động cựng làm việc trong một doanh nghiệp tiến hành;

3. Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ quan, tổ chức giải quyết theo quy định của Bộ luật lao đụ̣ng ;

4. Khụng lấy ý kiến người lao động về đỡnh cụng theo quy định tại Điều 174a hoặc vi phạm cỏc thủ tục quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 174b của Bộ luật Lao đụ ̣ng;

5. Việc tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng khụng tuõn theo quy định tại Điều 172a của Bộ luật Lao đụ ̣ng;

6. Tiến hành tại doanh nghiệp khụng được đỡnh cụng thuộc danh mục do Chớnh phủ quy định;

Cỏc trường hợp nờu trờn cú liờn quan tới phạm vi, đụ́i tươ ̣ng đình cụng, trỡnh tự, thủ tục chuẩn bị cũng như tiến hành đ ỡnh cụng ; tiờu chí vờ̀ sụ́ lượng người lao đụ ̣ng trong doanh nghiờ ̣p đụ̀ng ý tham gia đình cụng , thời điờ̉m tiờ́n hành đỡnh cụng . Những quy đi ̣nh hiờ ̣n hành gõ̀n như triờ ̣t tiờu tính chṍt hợp phỏp của mụ ̣t cuụ ̣c đình cụng . Cỏch tiếp cận này đó đưa đình cụng - mụ ̣t hiờ ̣n tươ ̣ng kinh tờ́ xã hụ ̣i mang tính chṍt thời cơ vào mụ ̣t khuụn khụ̉ gò bó . Nờ́u thỏa món những tiờu chớ đú , đình cụng khụng còn là đình cụng nguyờn nghĩa và chắc chắn tớnh chất núng bỏng của nú cũn g đã trở nờn nguụ ̣i la ̣nh .

2.2.2.1. Điờ̀u kiợ̀n vờ̀ đụ́i tượng có quyờ̀n đình cụng

Khoản 4 Điờ̀u 7 Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng khẳng đi ̣nh : "Người lao động cú quyền đỡnh cụng theo quy định của phỏp luật". Viờ ̣t Nam cho phép người lao đụ ̣ng làm viờ ̣c tron g các doanh nghiờ ̣p hoa ̣t đụ ̣ng trờn lãnh thụ̉ Viờ ̣t Nam được phộp đỡnh cụng . Mụ ̣t sụ́ đụ́i tươ ̣ng là người lao đụ ̣ng như cỏn bộ cụng chức nhà nước , lao đụ̣ng làm thuờ ta ̣i các trang tra ̣i , hụ ̣ gia đình , cỏ nhõn khụng đươ ̣c trao cho quyờ̀n này. Phải khẳng định đõy là điểm rất hạn chế trong quy đi ̣nh vờ̀ đụ́i tươ ̣ng đình cụng . Ngay quy đi ̣nh ban đõ̀u vờ̀ quyờ̀n đình cụng của người lao đụ ̣ng đã thờ̉ hiờ ̣n điờ̀u đó ; người lao đụ ̣ng chỉ có quyờ̀n đình cụng theo quy đi ̣nh của phỏp luật. Trong khi Điờ̀u 6 đưa ra cách hiờ̉u khá rụ ̣ng vờ̀ người lao đụ ̣ng (là người ớt nhất đủ 15 tuổi, cú khả năng lao động và cú giao kết hợp đồng lao động ) thỡ Điều 157 đã thu he ̣p quyờ̀n của mụ ̣t sụ́ lượng khụng nhỏ trong sụ́ ho ̣ . Cú vụ vàn người lao động từ đủ 15 tuụ̉i có khả năng lao đụ ̣ng và có giao kờ́t hợp đụ̀ng lao đụ ̣ng dưới nhiờ̀u hình thức khác nhau (giao kờ́t bằng lờ i nói , hành động , văn bản… ); họ làm việc trong những mụi trường đa da ̣ng khụng chỉ là doanh nghiờ ̣p nhưng mặc nhiờn họ khụng được nhắc tới trong các quy pha ̣m pháp luõ ̣t vờ̀ đình cụng. Sự bỏ ngỏ khụng có nghĩa là cấm những đối tượng kể trờn khụng được đỡnh cụng vỡ họ khụng thuụ ̣c đụ́i tươ ̣ng bi ̣ cṍm theo Nghi ̣ đi ̣nh s ố 122 song cũng khụng có nghĩa ho ̣ được Nhà nước, được các nhà làm luõ ̣t trao cho thứ vũ khí sắc bén và cuụ́i cùng như bao người lao đụ ̣ng khác . Trong trường hợp này cú thể hiểu những đối tượng kể

trờn khụng có quyờ̀n đình cụng . Rừ ràng đối tượng gắn liền với phạm vi được phộp đỡnh cụng theo quy định của Bộ luật Lao động là quỏ nhỏ hẹp .

Cựng quy định về vấn đề này , cỏc nước trờn thế giới cú những quan điờ̉m khác Viờ ̣t Nam . Đối với họ , giỏo viờn hay nh õn viờn ngành y tờ́ - mụ ̣t trong những di ̣ch vụ cụng cụ ̣ng phục vụ nhõn dõn cũng có quyờ̀n đình cụng . Ngày 24/4/2008, hơn 20.000 giỏo viờn Anh đỡnh cụng (đỡnh giảng một ngày) đũi tăng lương 2,45% từ thỏng 9-2008 và 2,3% vào năm 2009 và 2010. Từ ngày 16/4/2008 đến 18/4/2008, khoảng 23.000 nhõn viờn tại thủ đụ Copenhagen và một số thành phố khỏc của Đan Mạch đó đỡnh cụng từ đũi tăng thờm 15% lương [63]. Ở Việt Nam, trong li ̣ch sử đình cụng chưa thṍy có cuụ ̣c đình cụng nào của cán bụ ̣ cụng c hức nhà nước đũi Chớnh phủ tăng lương hay giảm giờ làm .

2.2.2.2. Điờ̀u kiợ̀n vờ̀ phạm vi đình cụng

Điờ̀u kiờ ̣n vờ̀ pha ̣m vi đình cụng gắn liờ̀n với điờ̀u kiờ ̣n vờ̀ đụ́i tượng đươ ̣c phép đình cụng . Phạm vi ở đõy được hiểu theo hai nghĩ a: Đi ̣a điờ̉m nơi người lao đụ ̣ng có thờ̉ đình cụng và quy mụ của cuụ ̣c đình cụng . Phạm vi đỡnh cụng mà pháp luõ ̣t cho phép hiờ ̣n nay là ở doanh nghiờ ̣p và trong giới ha ̣n doanh nghiờ ̣p (cú thể hiểu là một doanh nghiệp ) vờ̀ mo ̣i nghĩa . Tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng là tõ ̣p hợp những người lao đụ ̣ng cùng làm viờ ̣c trong mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n

doanh nghiờ ̣p hoă ̣c mụ ̣t doanh nghiờ ̣p . Tranh chṍp lao đụ ̣ng là tranh chṍp giữa người lao đụ ̣ng với người sử dụng lao đụ ̣ng của chính doanh nghiờ ̣p nơi họ làm việc . Trong khi đó đình cụng được quy đi ̣nh là quyờ̀n của người lao đụ ̣ng gắn với tụ̉ chức của ho ̣ (hay tõ ̣p thờ̉ lao đụ ̣ng ) và bắt buộc phải phỏt sinh trờn cơ sở tranh chṍp lao đụ ̣ng tõ ̣p thờ̉ . Điờ̀u đó có nghĩa người l ao đụ ̣ng chỉ có quyờ̀n đình cụng ở doanh nghiờ ̣p , tại doanh nghiệp và trong phạm vi doanh nghiờ ̣p nơi mình làm viờ ̣c - mụ ̣t pha ̣m vi thực hiờ ̣n quyờ̀n quá nhỏ he ̣p .

Cỏc quốc gia cú lịch sử phỏt triển đỡnh cụng như Phỏp , Đức tụn trọn g quyờ̀n tự đi ̣nh đoa ̣t của người lao đụ ̣ng trong đình cụng nờn khụng đưa ra quy

đi ̣nh có tính chṍt bắt buụ ̣c vờ̀ pha ̣m vi đình cụng . Những nước này ghi nhõ ̣n đình cụng là quyờ̀n hiờ́n đi ̣nh - quyờ̀n của mo ̣i cụng dõn tương tự như viờ ̣c Nhà nước Viờ ̣t Nam ghi nhõ ̣n quyờ̀n tự do ngụn luõ ̣n, tự do kinh doanh, quyờ̀n bṍt khả xõm pha ̣m vờ̀ thõn thờ̉ , chụ̃ ở của cụng dõn trong Hiờ́n pháp 1992. Người lao đụ ̣ng dưới sự lãnh đa ̣o của tụ̉ chức đa ̣i diờ ̣n được thực hiờ ̣n quyờ̀n đình cụng ở mọi nơi, mọi lỳc, mọi cấp bậc, ngành nghề khỏc nhau (trừ mụ ̣t sụ́ trường hợp hạn chế tuy nhiờn sự hạn chế ở mức tối thiểu nhất ). Đình cụng ngành , đình cụng toàn quụ́c , đỡnh cụng liờn kết được thừa nhõ ̣n miờ̃n là các cu ộc đỡnh cụng này tuõn thủ các điờ̀u kiờ ̣n hợp pháp của cuụ ̣c đình cụng [18, tr. 153].

Đình cụng liờn kờ́t là hiờ ̣n tượng đình cụng có sự liờn kờ́t , phụ́i hợp giữa các tụ̉ chức đa ̣i diờ ̣n cho người lao đụ ̣ng ở nhiờ̀u doanh nghiờ ̣p khác

nhau. Chẳng hạn , liờn kờ́t giữa các doanh nghiờ ̣p trong mụ ̣t khu cụng nghiờ ̣p , liờn kờ́t giữa các doanh nghiờ ̣p cùng hoa ̣t đụ ̣ng trong mụ ̣t lĩnh vực hoă ̣c những lĩnh vực cú sự tương hỗ , phụ thuộc nhất định với nhau . Sự liờn kờ́t này nhằm phản đối chớnh sỏch do những người chủ đưa ra , vớ dụ như giờ giấc làm việc , làm thờm giờ , chớnh sỏch tiền lương , tiờ̀n thưởng… Đình cụng liờn kờ́t đem lại những hiệu quả nhiều khi vượt xa sự mong đợi của người lao động . Khụng cú đỡnh cụng liờn kết , quyờ̀n lơ ̣i , yờu sách của người lao động tại một doanh nghiờ ̣p chưa hẳn đã được người sử dụng ta ̣i doanh nghiờ ̣p đó đáp ứng .

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 47 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)