Giải phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 83 - 85)

Thứ nhất: Đảm bảo sự định hướng của Nhà nước trong quỏ trỡnh hoàn

3.2.2. Giải phỏp cụ thể

Thứ nhất, về việc xõy dựng quy định của phỏp luật đỡnh cụng, trong

đú cú nội dung về cấm, hạn chế đỡnh cụng.

Cỏc quy phạm phỏp luật về đỡnh cụng là một bộ phận khụng thể tỏch rời khỏi cỏc quy định của phỏp luật lao động núi chung. Đặt trong điều kiện, hoàn cảnh hiện nay, sửa đổi cỏc quy định về đỡnh cụng cho tương đồng với

cỏc quy định khỏc trong Bộ luật Lao động cũng như đỏp ứng đũi hỏi của xu thế quốc tế húa, toàn cầu húa là cần thiết. Trong lần sửa đổi tới đõy vào năm 2012, cần chỳ trọng tới việc hoàn thiện hơn nữa một số quy phạm đỡnh cụng theo hướng mở rộng quyền đỡnh cụng của người lao động, thu hẹp danh mục doanh nghiệp khụng được phộp đỡnh cụng, tạo cơ chế thoỏng để người lao động biết cỏch tự bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh trước sức ộp lao động và việc làm.

Song song với việc nõng cao tớnh khả thi của cỏc quy định về cấm, hạn chế đỡnh cụng, một số quy định cú liờn quan như quy định về tổ chức đại diện cho người lao động, người sử dụng lao động, quy định về cơ chế ba bờn, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động... cũng cần được quan tõm hoàn thiện. Đõy là những quy phạm gúp phần quan trọng vào việc duy trỡ quan hệ lao động lành mạnh, hài hũa và ổn định; từ đú giảm thiểu tranh chấp lao động và đỡnh cụng.

Thứ hai, về biện phỏp bảo đảm thực hiện quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng.

Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục phỏp luật lao động núi chung và quy định về đỡnh cụng núi riờng cần phải đặt lờn hàng đầu. Qua cụng tỏc này, người lao động và cả người sử dụng nhận thấy rừ hơn quyền lợi, nghĩa vụ của mỡnh, đồng thời ý thức rừ việc phải tuõn thủ cỏc quy định hiện hành về đỡnh cụng. Cần chỳ trọng tới cỏc doanh nghiệp ngoài Nhà nước, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài vỡ đõy là những điểm núng về đỡnh cụng.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phỏp luật lao động thường xuyờn hoặc định kỳ cú ý nghĩa thiết thực trong hạn chế đỡnh cụng. Khi ý thức tuõn thủ phỏp luật của cỏc bờn được nõng cao, hạn chế đỡnh cụng khụng đỳng luật nằm trong khả năng của chớnh đối tượng đỡnh cụng.

Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động của tổ chức đại diện cho cỏc bờn trong

quan hệ lao động, tăng cường cơ chế ba bờn trong giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng.

Cỏc tổ chức đại diện cú ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho thành viờn của mỡnh thiết lập, duy trỡ và bảo vệ quan hệ lao động. Một mặt cần nhanh chúng ghi nhận trờn phương diện phỏp lý, địa vị của cỏc tổ chức đại diện, mặt khỏc cũng cần khẩn trương triển khai cơ chế hoạt động, phối hợp giữa cỏc tổ chức này với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền để giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng khi cần thiết. Đặc biệt là tổ chức Cụng đoàn - đại diện và bảo vệ cho quyền lợi chớnh đỏng của người lao động. Đối với tổ chức này, cần triển khai mạnh mẽ và cú hiệu quả cỏc hoạt động thực tiễn, làm sao để Cụng đoàn cơ sở thực sự vững mạnh. Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam cần xõy dựng cơ chế hoạt động độc lập cả về nhõn sự và tài chớnh, nõng cao hơn nữa nhận thức, tinh thần trỏch nhiệm của cụng đoàn viờn trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động.

Thứ tư, tăng cường ý thức trỏch nhiệm cho người lao động và người

sử dụng lao động trong việc duy trỡ quan hệ lao động cũng như ý thức nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật lao động núi chung và phỏp luật về đỡnh cụng núi riếng. Cơ quan quản lý lao động tại địa phương cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức đại diện của cả hai bờn, thường xuyờn hoặc định kỳ tổ chức cỏc buổi đào tạo về kiến thức phỏp luật, kết hợp với cỏc biện phỏp tuyờn truyền hiệu quả nhằm nõng cao ý thức phỏp luật của cả hai bờn.

Thứ năm, xõy dựng mụi trường lao động đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ

hội nhập, trong đú văn húa doanh nghiệp được đặc biệt quan tõm.

Thứ sỏu, chỳ trọng tới việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội cú liờn quan

trực tiếp tới đời sống của người lao động như vấn đề nhà ở, sinh hoạt văn húa tinh thần và cỏc vấn đề an sinh xó hội khỏc.

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)