quốc gia về cấm, hạn chế đỡnh cụng
Tổ chức lao động quốc tế thừa nhận "Quyền đỡnh cụng với điều kiện là quyền này phải được thực hiện phự hợp với luật phỏp của mỗi nước". ILO bảo vệ quyền tự do tổ chức nghiệp đoàn, quyền tổ chức và thương lượng tập thể của giới thợ và khụng cú điều luật nào chỉ ra rằng quyền đỡnh cụng của giới thợ sẽ bị giới hạn. Mặc dự vậy, ILO cũng khẳng định: trong khi thi hành những quyền mà Cụng ước đó thừa nhận cho mỡnh, người lao động, người sử dụng lao động và cỏc tổ chức tương ứng của họ, cũng như mọi người và mọi tập thể cú tổ chức khỏc, đều phải tụn trọng phỏp luật trong nước.
Khụng quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng nhưng ILO thừa nhận việc cỏc quốc gia đưa ra những định chế phỏp luật đỡnh cụng phự hợp với đặc thự của nước mỡnh. Việc quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng nếu phự hợp và trong giới hạn luật phỏp quốc tế cho phộp thỡ khụng thể coi là xõm phạm quyền đỡnh cụng của người lao động. Tuy nhiờn, trong mọi trường hợp khụng một điều khoản nào của Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa cũng như cỏc cụng ước cú liờn quan cho phộp một nước thành viờn giải thớch quỏ rộng để vi phạm quyền đỡnh cụng của người lao động.
Một số quốc gia chỉ rừ đối tượng cụ thể khụng được đỡnh cụng như: Ấn Độ quy định định cấm thành phần cụng chức làm việc cho Chớnh phủ đỡnh cụng, nếu vi phạm sẽ bị sa thải. Một số ngành nghề bị cấm khụng được đỡnh cụng tại Phỏp như thẩm phỏn hay cảnh sỏt. Tại Cộng hoà Liờn bang Đức, do khụng cú điều khoản chung hay riờng về đỡnh cụng trong cụng vụ nờn mặc nhiờn hiểu là cấm đỡnh cụng đối với người lao động là cụng chức.
Bộ luật Lao động năm 1975 của Philippin chỉ rừ đỡnh cụng phải trải qua giai đoạn thương lượng tập thể và phải cú sự thụng bỏo trước cho Bộ Lao động và việc làm. Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành cụng nghiệp thiết yếu hoặc đe dọa nghiờm trọng tới lợi ớch quốc gia, nếu xảy ra tranh chấp và tranh chấp đú đó được giải quyết bởi quyết định của Tổng thống, Bộ trưởng Bộ Lao động và việc làm hay Ủy ban trọng tài tự nguyện, Ủy ban trọng tài bắt buộc thỡ tổ chức Cụng đoàn đại diện cho người lao động làm việc tại những doanh nghiệp này khụng được tiến hành đỡnh cụng. Những người lao động, cỏn bộ Cụng đoàn tham gia đỡnh cụng bất hợp phỏp cũng như tham gia những hành động bất hợp phỏp trong thời gian đỡnh cụng cú thể bị mất việc làm và bị sa thải [21].
Phỏp luật lao động của Thỏi Lan ghi nhận song song quyền đỡnh cụng của người lao động với quyền sử dụng giải cụng, bế xưởng của người sử dụng. Sự hạn chế quyền đỡnh cụng của người lao động được Chớnh phủ Thỏi Lan quy định gắn liền và đồng nghĩa cũng là những hạn chế đối với quyền bế xưởng của người sử dụng. Đạo luật quan hệ lao động của Thỏi Lan, chương III về "Bế xưởng và Đỡnh cụng" chỉ rừ người lao động khụng được đỡnh cụng trong một số trường hợp như: khi vụ tranh chấp đang chờ Ủy ban quan hệ lao động giải quyết; khi cú quyết định của Bộ trưởng hoặc quyết định của Ủy ban quan hệ lao động (đối với trường hợp được lệnh giải quyết của Bộ trưởng) hay khi đang chờ quyết định của cỏc Trọng tài… Và trong bất cứ trường hợp nào người lao động cũng khụng được tiến hành đỡnh cụng nếu như họ khụng thụng bỏo cho Hũa giải viờn lao động cũng như phớa bờn kia biết trước ớt nhất là 24 giờ trước khi họ nhận được thụng bỏo. Trong trường hợp Bộ trưởng xột thấy rằng việc đỡnh cụng cú thể gõy ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế đất nước hoặc gõy khú khăn cho cụng chỳng hoặc gõy thiệt hại đối với an ninh của đất nước hoặc chống lại trật tự cụng cộng thỡ Bộ trưởng cú quyền ra lệnh cho những người lao động tham gia đỡnh cụng quay trở lại làm việc. Quyền đỡnh cụng của người lao động cũng bị giới hạn trong trường hợp cú thụng bỏo cấm
đỡnh cụng của Bộ trưởng được đăng trờn cụng bỏo của Chớnh phủ (thụng bỏo cấm đỡnh cụng được ban hành khi cú lệnh tuyờn bố thiết quõn luật theo Luật thiết quõn luật hoặc tỡnh trạng giới nghiờm theo Luật về quản lý cỏc cụng việc của Chớnh phủ). Đối với trường hợp này, người lao động phải trở lại làm việc trong thời hạn do Bộ trưởng ấn hành [25].
Khi nghiờn cứu tài liệu tham khảo do dự ỏn STAR - VIETNAM cung cấp phục vụ nghiờn cứu sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam, chỳng tụi thấy:
Luật Quan hệ Lao động Quốc gia (NLRA) của Hoa Kỳ ghi nhận: Quyền đỡnh cụng, cho dự là tranh chấp về quyền hay tranh chấp lợi ớch, là quyền cơ bản trong luật. Một số hỡnh thức đỡnh cụng, vớ dụ tẩy chay thứ cấp khi cụng đoàn cố tỡnh gài bẫy người sử dụng lao động trung lập trong một tranh chấp với người sử dụng ban đầu, là bị cấm, cũng như hỡnh thức đỡnh cụng bằng cỏch giảm tốc độ sản xuất và đỡnh cụng ngồi chiếm xưởng. Người sử dụng lao động cú quyền tương ứng để ngăn người lao động tham gia tranh chấp làm việc - được gọi là "khụng cho làm việc" cho đến khi tranh chấp đú được giải quyết. Việc thuờ người thay thế những người những người tham gia đỡnh cụng trong cỏc tranh chấp về lợi ớch cũng được phộp thực hiện trong một số trường hợp, và quy tắc "khụng làm việc, khụng cú lương" ỏp dụng đối với những người tham gia đỡnh cụng.
Luật điều chỉnh cỏc Quan hệ Lao động và Cụng đoàn (TULRAA) của Hàn Quốc cho phộp Cụng đoàn tập hợp người lao động tiến hành đỡnh cụng trong trường hợp giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục hũa giải khụng thành, tuy nhiờn hành động này sẽ chỉ được tiến hành nếu đa số cụng đoàn viờn đồng tỡnh với đề xuất hành động bằng cỏch bỏ phiếu kớn. Trong thời gian đỡnh cụng, cỏc cụng đoàn viờn cú thể từ chối đi làm, song khụng được phộp chiếm nhiệm sở hoặc ngăn cản cụng nhõn hoặc cỏn bộ quản lý khỏc làm việc hoặc ra vào địa điểm làm việc hoặc trụ sở văn phũng, cho dự bằng bất cứ hỡnh thức gỡ vũ lực hay đe dọa bằng lời núi.. Nếu cỏc hoạt động của cụng đoàn được thực hiện trong trụ sở của cụng ty làm ảnh hưởng tới hoạt động bỡnh
thường của cụng ty trong quỏ trỡnh thực hiện một hành động tập thể sẽ được coi là trỏi phỏp luật. Hàn Quốc cũng ỏp dụng nguyờn tắc trong đỡnh cụng là "khụng làm việc khụng trả lương".
Cũng như nhiều quốc gia đang phỏt triển khỏc, phỏp luật lao động Việt Nam cũng tồn tại nhiều quy định hạn chế quyền đỡnh cụng của người lao động. Những hạn chế đú nằm rải rỏc trong cỏc điều luật quy định cụ thể về đỡnh cụng trong Bộ luật Lao động Việt Nam, tạo thành khung phỏp lý nhất định giới hạn việc thực hiện quyền của người lao động. Thực tế cho thấy, đỡnh cụng ở Việt Nam thường xuyờn vi phạm cỏc quy định khung kể trờn, đặc biệt là vi phạm cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục, thời điểm đỡnh cụng. Cú nhiều nguyờn nhõn để lý giải cho hiện tượng này, đú là do sự thiếu hiểu biết về phỏp luật lao động của người lao động; sự thiếu hoàn thiện trong cỏc quy định phỏp luật về đỡnh cụng núi riờng và phỏp luật lao động núi chung; người lao động quỏ bức xỳc trước sự vi phạm quyền cơ bản của người sử dụng; Cụng đoàn hoạt động yếu kộm, chưa trở thành người đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người lao động; cụng tỏc quản lý nhà nước về lao động, việc làm cũn nhiều bất cập; đời sống của người lao động núi chung bị suy giảm do vật giỏ ngày càng gia tăng... Ở nước ta xu hướng đỡnh cụng ngày càng gia tăng. Từ năm 1995 đến 2007, cả nước đó xảy ra 1.925 cuộc đỡnh cụng, trong đú khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là 1.358 cuộc, doanh nghiệp dõn doanh là 478 cuộc, doanh nghiệp nhà nước là 89 cuộc [22, tr. 24]. Cỏc cuộc đỡnh cụng yờu cầu chủ doanh nghiệp thực hiện đầy đủ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động, trước hết và chủ yếu là giải quyết vấn đề tiền lương. Điều đỏng quan tõm là tất cả cỏc cuộc đỡnh cụng đều khụng do cụng đoàn cơ sở đứng ra tổ chức và đều diễn ra khụng đỳng theo trỡnh tự quy định của phỏp luật hiện hành.
Cỏc cuộc đỡnh cụng ở Việt Nam dường như cú tớnh chất mựa vụ. Thời điểm đỡnh cụng xảy ra nhiều nhất là vào những ngày giỏp Tết với những đũi hỏi về tiền thưởng Tết và cỏc phỳc lợi đi kốm hoặc vào thời điểm tăng lương theo quy định của Nhà nước hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động
giữa người lao động và chủ doanh nghiệp. Dịp Tết Nguyờn đỏn 2008 đó xảy ra hàng loạt vụ đỡnh cụng; rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó được xướng tờn trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Phải kể tới cỏc khu cụng nghiệp như: Khu cụng nghiệp Bỡnh Dương, Biờn Hoà, Đồng Nai, Tõn Thuận, Tõy Ninh, Thuận Đạo (Long An)... Gần đõy, khu cụng nghiệp Bắc Ninh, Nam Thăng Long, Thuỵ Võn (Việt Trỡ, Phỳ Thọ)... Cụng nhõn đỡnh cụng chủ yếu diễn ra tại cỏc doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản... Đỡnh cụng khụng loại trừ cỏc doanh nghiệp trong nước. Ngày 15/11/2007, Cụng nhõn Cụng ty Cổ phần dịch vụ Mụi trường Thăng Long đó đỡnh cụng đũi tăng lương với lý do là trước cơn bóo giỏ đang hoành hành thỡ mức lương 1,1 - 1,2 triệu đồng khụng đủ trang trải những nhu cầu thiết yếu trong đời sống thường nhật [58]. 331 cụng nhõn Cụng ty Cổ phần may Lờ Trực đó đồng loạt đỡnh cụng trước cổng cụng ty ở số 8B Lờ Trực, quận Ba Đỡnh, Hà Nội [59]. Lý do dẫn đến cuộc đỡnh cụng tập thể này được nhiều cụng nhõn trỡnh bày là do cụng ty chuẩn bị di chuyển đến trụ sở mới ở cụm cụng nghiệp Ninh Hiệp, huyện Gia Lõm, Hà Nội nhưng việc thụng bỏo và giải quyết chế độ trợ cấp thụi việc cũng như chế độ cho người tiếp tục làm việc ở trụ sở mới khụng rừ ràng, khụng đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng cho người lao động, nhất là những cụng nhõn đó gắn bú hàng chục năm với cụng ty.
Cú nhiều lý do dẫn tới việc người lao động đỡnh cụng và cũng cú muụn vàn phương cỏch họ tổ chức đỡnh cụng. Điều đỏng bàn là hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng đó diễn ra đều khụng được coi là hợp phỏp, vi phạm cỏc quy định cấm, hạn chế đỡnh cụng. Đỡnh cụng là hiện tượng khỏch quan, là hệ quả tất yếu của của nền kinh tế phỏt triển, do đú khụng thể kỡm hóm đỡnh cụng. Vấn đề là hạn chế đỡnh cụng khụng đỳng luật, hạn chế những hậu quả tiờu cực mà hiện tượng này gõy ra cho xó hội, doanh nghiệp và chớnh người lao động. Luật cú thể bằng điều khoản này hay điều khoản khỏc để hạn chế quyền đỡnh cụng của người lao động nhưng thực tế ở Việt Nam gần như 100% cỏc cuộc đỡnh cụng đều đưa ra những đũi hỏi, yờu sỏch chớnh đỏng. Tớnh bất hợp phỏp phải chăng
tồn tại trong cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục đỡnh cụng. Cỏc quy định hiện hành về cấm và hạn chế đỡnh cụng cú thực sự phự hợp, cú gúp phần ngăn cản những ảnh hưởng tiờu cực mà đỡnh cụng gõy ra cho xó hội, cho nền kinh tế hay lại chớnh là rào cản lớn nhất đối với việc thực hiện quyền của người lao động.
Túm lại, đỡnh cụng là hành vi ngừng việc triệt để, cú tổ chức của tập thể lao động nhằm mục đớch gõy sức ộp buộc giới chủ phải thực hiện những yờu sỏch gắn với quyền và lợi ớch của tập thể lao động. Đỡnh cụng cú thể gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại về mặt vật chất đối với giới chủ nhưng đú khụng phải là mục đớch mà tập thể lao động hướng tới khi đỡnh cụng. Bờn cạnh những tỏc động tớch cực mà đỡnh cụng đem lại cho người lao động, hiện tượng này cũng gõy nờn những tỏc động tiờu cực đối với người sử dụng và toàn xó hội. Vỡ lẽ đú chỳng ta đặt ra cỏc quy phạm nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những hậu quả do đỡnh cụng gõy ra (quy phạm cấm và hạn chế đỡnh cụng).
Phỏp luật Việt Nam cũng như phỏp luật của nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới đều ớt nhiều đặt ra cỏc quy định hạn chế quyền đỡnh cụng của người lao động. Tuy nhiờn, đõy hoàn toàn khụng phải là sự vi phạm quyền của người lao động vỡ mục đớch của sự hạn chế là nhằm bảo vệ lợi ớch chung của toàn xó hội và cũng khụng vượt quỏ giới hạn mà luật phỏp quốc tế cho phộp.
Cấm đỡnh cụng là một dạng biểu hiện của quy phạm hạn chế đỡnh cụng nhưng ở mức độ hà khắc hơn là triệt tiờu quyền đỡnh cụng của người lao động. Đối tượng bị cấm khụng cú quyền thực hiện bất cứ hành vi nào trong đỡnh cụng nhưng trong hạn chế đỡnh cụng, người lao động vẫn cú quyền được đỡnh cụng nhưng việc thực hiện quyền này phải trong khuụn khổ luật định. Mặc dự vậy, đỡnh cụng như con ngựa bất kham vượt qua mọi rào cản luật phỏp để đạt được mục đớch cuối cựng là gõy sức ộp buộc giới chủ phải thỏa món những yờu sỏch về quyền và lợi ớch mà họ cho là chớnh đỏng. Điều này cho thấy sự bất ổn bờn trong cỏc rào cản mà nhà làm luật đó đặt ra hay núi cỏch khỏc là sự thiếu khả thi trong cỏc quy định về cấm, hạn chế đỡnh cụng.
Chương 2
CẤM, HẠN CHẾ ĐèNH CễNG