Hạn chế trong cỏc quy định về giải quyết đỡnh cụng

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 67 - 70)

Mục IV, chương XIV giành khá nhiờ̀u cỏc quy định cho vṍn đờ̀ giả i quyờ́t đình cụng . Tuy nhiờn, cỏc quy định này khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể so với Pháp lờ ̣nh giải quyờ́t các tranh chṍp lao đụ ̣ng 1996. Viờ ̣c quy đi ̣nh mới

vờ̀ giải quyờ́t đình cụng trong Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng sửa đụ̉i , bụ̉ sung năm 2006 chẳng qua là "bỡnh mới rượu cũ", tớnh khả thi thấp nếu khụng muốn núi là bế tắc. Tớnh từ thời điểm cỏc nhà lập phỏp soạn thảo , ban hành ra các quy đi ̣nh vờ̀ giải quyờ́t đình cụng đờ́n nay , dường như Tòa Lao đụ ̣ng trờn khắp cả nước võ̃n "thṍt nghiờ ̣p" trong lĩnh vực hoa ̣t đụ ̣ng là giải quyờ́t đình cụng . Luõ ̣t pháp quy đi ̣nh các chủ thờ̉ được quyờ̀n yờu cõ̀u Tòa án xem xét tính hợp pháp của cỏc cuộc đỡnh cụng nhưng hầu như khụng có chủ thờ̉ nào sử dụng quyờ̀n này . Sự bṍt khả thi đã được thử nghiờ ̣m trong vòng mười năm mà võ̃n được cỏc nhà làm luật lựa chọn. Cú lẽ sự thay đụ̉i của thời cuụ ̣c khụng tác đụ ̣ng tới quan điờ̉m lõ ̣p pháp của h ọ và dường như quyờ̀n lợi chính đáng của người lao đụ ̣ng gắn vớ i hàng loa ̣t cuụ ̣c đình cụng diờ̃n ra trờn khắp cả nước khụng làm lay chuyờ̉n đươ ̣c những ý tưởng phi thực tờ́ của những con người sản sinh ra luõ ̣t lờ ̣. Cỏc cuộc đỡnh cụng của người lao động xột về nội dung là hoàn toàn hơ ̣p phỏp nhưng cho tới nay vẫn vấp phải sự hạn chế của cỏc quy phạm luật định.

2.2.3.1.Thõ̉m quyờ̀n giải quyờ́t đình cụng

Khoản 1 Điều 177 Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng sửa đụ̉i , bụ̉ sung 2006 quy định Tũa ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền xột tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng là Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh nơi xảy ra đỡnh cụng. Nhưng trong thực tế chủ thể chủ yờ́u tham gia giải quyờ́t đình cụng thường là : cỏc cơ quan quản lý lao động tại đi ̣a phương , cơ quan quản lý ngành , cụng đoàn và cụng an trong khi đó pháp luõ ̣t hiờ ̣n hành của nước ta lại chưa thừa nhõ ̣n cỏc chủ thể này. Điờ̀u đáng nói là trong suốt khoảng thời gian mười năm từ khi Phỏp lệnh giải quyết đỡnh cụng năm 1996 cho đờ́n khi Bụ ̣ luõ ̣t Tụ́ tụng dõn sự ra đời , tiờ́p sau đó là Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng 2006, thực tra ̣ng vờ̀ giải quyờ́t đình cụng kờ̉ trờn vẫn diờ̃n ra thường xuyờn , càng về những năm gần đõy tỡnh trạng đú càng trở nờn phổ biờ́n. Theo quy đi ̣nh , Tũa ỏn chỉ tham gia giải quyết đỡnh cụng khi cú đơn yờu cõ̀u của các chủ thờ̉ có quyờ̀n nhưng hiếm khi có cuụ ̣c đình cụng nào các chủ thờ̉ có quyờ̀n nụ ̣p đơn yờu cõ̀u Tòa giải quyờ́t . Trong khi đó , cỏc cuộc đỡnh cụng cõ̀n phải được giải quyờ́t ki ̣p thời , nhanh chóng đờ̉ ha ̣n chờ́ những hõ ̣u

quả tiờu cực mà nó gõy ra cho toàn xã hụ ̣i cũng như góp phõ̀n bình ụ̉n quan hờ ̣ lao đụ ̣ng . Đình cụng đòi hỏi phải có mụ ̣t cơ chờ́ giải quyờ́t linh hoa ̣t trái

ngươ ̣c với cơ chờ́ cứng nhắc , nguyờn tắc và những thủ tục rườm rà , tụ́n kém thờ i gian và tiờ̀n ba ̣c ta ̣i Tòa . Trong quyờ̀n ha ̣n đươ ̣c phép , Tũa ỏn chỉ cú thể xột tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng và dự Tũa ỏn cú tuyờn hay khụng tuyờn cuụ ̣c đình cụng hợp pháp hay bṍt hợp pháp thì võ̃n khụng giải quyờ́t đư ợc cỏi gụ́c của vṍn đờ̀ . Giải phỏp cho một cuộc đỡnh cụng cú lẽ phải tỡm từ thực tế . Giải phỏp này cần cú sự gúp mặt của cỏi gọi là cơ chế ba bờn .

Cơ chờ́ ba bờn đươ ̣c hiờ̉u là mụ ̣t cơ chờ́ xã hụ ̣i , trong đó tụ̀n ta ̣i hờ ̣ thống chủ thể : Ngườ i lao đụ ̣ng - Nhà nước - Người sử dụng lao đụ ̣ng với mục tiờu là thiờ́t kờ́ và tìm ra các giải pháp tụ́t nhṍt , cú lợi nhất cho quan hệ lao đụ ̣ng. Tỏc dụng của cơ chế này là tạo mụi trường thuận lợi thỳc đẩ y xõy dựng quan hờ ̣ lao đụ ̣ng hài hòa , cựng nhau hợp tỏc vỡ sự phỏt triển của doanh nghiờ ̣p và sự phát triờ̉n của nờ̀n kinh tờ́ ; gúp phần điều hũa mõu thuẫn , giải quyờ́t tranh chṍp lao đụ ̣ng và đình cụng , ổn định quan hệ lao độn g và điờ̀u hòa lơ ̣i ích giữa các bờn ; giữ vai trò nhṍt đi ̣nh trong viờ ̣c phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực; gúp phần vào việc hoạch định chớnh sỏch lao động xó hội ở cấp quốc gia đươ ̣c đúng đắn và có tính khả thi cao . Cơ chế này cũn là một định chế phỏp lý quan tro ̣ng của luõ ̣t lao đụ ̣ng. Đi ̣nh chờ́ pháp lý vờ̀ cơ chờ́ ba bờn bao gụ̀m những quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t do Nhà nước ban hành hoă ̣c thừa nhõ ̣n vờ̀ cơ chờ́ ba bờn và thực thi các quy đi ̣nh đó trong đời sụ́ng xã hụ ̣i thụng qua các biờ ̣n phỏp khỏc nhau , thụng qua các hành vi của các chủ thờ̉ khác nhau . Nụ ̣i dung của chế định phỏp lý này tập trung vào việc điều chỉnh mối quan hệ ba bờn .

Ở Việt Nam tuy cơ chế ba bờn chưa hỡnh thành như mụ ̣t cơ chờ́ xã hụ ̣i nhưng có khá nhiờ̀u văn bản được ban hành làm cơ sở pháp lý như Hiờ́n pháp , Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng, Luõ ̣t Cụng đoàn, Luõ ̣t Tổ chức Chớnh phủ…Biểu hiện rừ nột nhṍt là Bụ ̣ luõ ̣t Lao đụ ̣ng và các văn bản hướng d ẫn thi hành , trong đó vai trò của Cụng đoàn trong cơ chế ba bờn được khẳng định . Cơ chờ́ này vờ̀ mă ̣t lý luõ ̣n rṍt hữu ích nhưng trờn thực tờ́ , phỏp luật Việt Nam mới chỉ thừa nhận sự

tồn tại ở cấp quốc gia . Trong khi đó ta ̣i cơ sở , cơ chờ́ ba bờn đã hỡnh thành và và phỏt huy hiệu quả kịp thời , nhanh chóng trong giải quyờ́t đình cụng nhưng lại chưa được thừa nhận về mặt phỏp lý .

Một phần của tài liệu Cấm và hạn chế đình công trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)