Phƣơng pháp tự học trong quá trình dạy học Vật lý

Một phần của tài liệu phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi áp dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong giảng dạy chương chất khí, vật lý 10 nâng cao (Trang 38 - 39)

8. Các chữ viết tắt trong đề tài

2.4.1. Phƣơng pháp tự học trong quá trình dạy học Vật lý

a. Tự học

Trong quá trình học tập bao giờ cũng cĩ tự học, nghĩa là tự mình lao động trí ĩc để chiếm lĩnh kiến thức. Tự học khơng cĩ nghĩa là khơng cần đến sự trợ giúp của GV khi HS gặp khĩ khăn, khơng cĩ sự tranh luận của HS với nhau. Sự giúp đỡ của GV cĩ thể chia nhiệm vụ nhận thức thành những nhiệm vụ bộ phận vừa sức với HS, đƣa ra những nhận xét theo kiểu phản biện, nêu những câu hỏi định hƣớng trong quá trình làm việc của HS hoặc hƣớng dẫn HS xây dựng cơ sở định hƣớng khái quát các hoạt động khi làm việc với nguồn thơng tin cụ thể (làm việc với bản đồ, đồ thị, TN vật lý) cơ sở định hƣớng khái quát của quá trình xây dựng các loại kiến thức vật lý khác nhau (khái niệm về các sự vật khác nhau, hiện tƣợng VL, khái niệm về đại lƣợng VL, định luật, qui tắc và nguyên lý cơ bản, thuyết, ứng dụng VL) cơ sở định hƣớng của việc giải bài tập sau đĩ.

b. Phƣơng pháp tích cực tự lực

Tính tự lực là một phẩm chất vốn cĩ của con ngƣời, bởi vì để tồn tại và phát triển con ngƣời phải luơn chủ động tích cực và tự lực cải biến mơi trƣờng tự nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy hình thành và phát triển tính tự lực là một những nhiệm vụ trọng yếu của giáo dục ngày nay.

Tính tự lực trong học tập về thực chất là tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trƣng ở khát vọng hiểu biết, cĩ nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Tính tự lực trong hoạt động học tập liên quan trƣớc hết với động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú nghiên cứu tìm tịi. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố hình thành tính tự lực của HS. Tính tự lực sản sinh nếp tƣ duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sự sáng tạo.

Tính tự lực thể hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao nhƣ:  Làm theo mẫu hoạt động của thầy, của bạn…

 Tìm tịi độc lập giải quyết vấn đề đƣa ra, tìm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề.

 Sáng tạo tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.

c. Vai trị của việc đẩy mạnh phương pháp tự học ở HS

Lâu nay ngƣời ta thƣờng quan niệm tự học là khi học ở nhà. Nhƣng sự thực việc tự học cĩ phƣơng pháp phải bắt đầu từ trên lớp học. Khơng thể tách rời việc học ở lớp với việc học ở nhà. Trên lớp học, HS phải biết chú ý lắng nghe lời thầy giảng, tập trung tƣ tƣởng theo dõi một cách khơng thụ động, biết đề xuất những thắc mắc, những chỗ chƣa hiểu đƣợc rõ để thầy giải đáp, cùng với ngƣời thầy xây dựng bài giảng. Thầy chú ý phát huy năng lực trí tuệ của trị, trị biết tự phát huy

để hƣởng ứng. Trị là chủ thể khơng phải nhân vật thụ động, tiếp thu máy mĩc. Nếu nĩi bí quyết để học giỏi cũng bắt đầu từ đây. Đã từ lâu, các thầy giáo giảng dạy cĩ kinh nghiệm cũng đã đề ra phƣơng pháp dạy và học đạt yêu cầu này.

Thời gian tự học ở nhà cũng rất quan trọng, đây là lúc HS cĩ nhiều thời giờ suy ngẫm, đào sâu vấn đề, tiếp tục đề xuất những thắc mắc để thầy giải đáp, suy nghĩ liên hệ hoặc vận dụng vào thực tế. Việc học ở nhà cịn phải làm tốt việc chuẩn bị trƣớc theo yêu cầu của từng bài giảng. Những HS xuất sắc thƣờng phải học theo hƣớng này.

Thay đổi phƣơng pháp học của HS địi hỏi sự nỗ lực, tâm huyết của GV và nhà trƣờng và phải xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho các em, thì học mới say mê, thay đổi phƣơng pháp dạy và kiểm tra của GV nhất là đổi mới vấn đề thi cử, ra đề của các cấp cĩ thẩm quyền vì ngƣời ta thƣịng nĩi: dạy học, thi cử nhƣ thế nào thì HS học nhƣ thế. Vì vậy những vấn đề trên phải làm đồng thời nhƣng khơng thể chờ đợi, trơng chờ làm xong vấn đề này, mới làm vấn đề kia.

d. Mục tiêu của phương pháp tự học

Mục tiêu dạy học khơng chỉ ở những kết quả học tập cụ thể, ở những kiến thức kỹ năng cần hình thành, mà điều quan trong hơn cả là ở bản thân việc học, ở khả năng tự tổ chức và thực hiện quá trình học tập cĩ hiệu quả của HS.

Mục tiêu dạy HS phƣơng pháp tự học chỉ đạt hiệu quả khi bản thân HS chủ động, tích cực, tự lực hoạt động và chỉ đạt đƣợc sau 1 quá trình rèn luyện của HS.

Một phần của tài liệu phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi áp dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong giảng dạy chương chất khí, vật lý 10 nâng cao (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)