8. Các chữ viết tắt trong đề tài
3.3.3. Các giai đoạn của phƣơng pháp mơ hình
Trong vật lý học, PPMH nĩi chung gồm bốn giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Nghiên cứu các tính chất của đối tƣợng gốc
Bằng quan sát thực nghiệm, ngƣời ta xây dựng đƣợc một tập hợp những tính chất của đối tƣợng nghiên cứu. Giai đoạn này cịn gọi là tập hợp các sự kiện ban đầu làm cơ sở để xây dựng mơ hình.
- Giai đoạn 2: Xây dựng mơ hình
Thơng thƣờng, do kết quả của sự tƣơng tự, ngƣời ta đi đến hình dung sơ bộ về sự vật, hiện tƣợng cần nghiên cứu tức là đi đến một mơ hình sơ bộ chƣa đầy đủ. Trong giai đoạn này, trí tƣởng tƣợng và trực giác đĩng vai trị quan trọng. Nhờ cĩ trí tƣởng tƣợng và trực giác, ngƣời ta mới trừu xuất đƣợc những tính chất và mối quan hệ thứ yếu của đối tƣợng nghiên cứu, thay nĩ bằng mơ hình chỉ mang tính chất và mối quan hệ chính mà ta cần quan tâm.
- Giai đoạn 3: Thao tác trên mơ hình, suy ra hệ quả lý thuyết
Sau khi xây dựng mơ hình, ngƣời ta áp dụng phƣơng pháp lý thuyết hoặc thực nghiệm khác nhau tác động trên mơ hình để thu đƣợc những thơng tin mới. Đối với mơ
hình vật chất thì ta làm thí nghiệm thực cịn đối với mơ hình lý tƣởng thì áp dụng những phép suy luận logic trên các kí hiệu.
- Giai đoạn 4: Thực nghiệm kiểm tra
Bản thân mơ hình là một sản phẩm của nhận thức nên cần phải kiểm tra sự đúng đắn của nĩ bằng cách đối chiếu kết quả thu đƣợc từ mơ hình với kết quả thu đƣợc trực tiếp từ đối tƣợng gốc. Nếu sai lệch phải điều chỉnh ngay, cĩ khi phải bỏ hẳn mơ hình đĩ để thay thế các khác.