8. Các chữ viết tắt trong đề tài
4.2.1. Quan điểm về thiết kế bài học Vật lí
Thiết kế bài dạy học là cơng việc quan trọng của GV Vật lí trƣớc khi tổ chức hoạt động học tập của HS ở trên lớp, bao gồm việc nghiên cứu chƣơng trình, SGK và tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lực chọn kiến thức cơ bản, dự kiến các cách thức tạo nhu cầu kiến thức ở HS, xác định các hình thức tổ chức dạy học và các PPDH thích hợp, xác định hình thức củng cố, vận dụng tri thức đã học ở bài vào việc tiếp nhận kiến thức mới hoặc vận dụng vào trong thực tế cuộc sống. Thiết kế bài dạy học VL bao gồm cả việc dự kiến các tình huống sƣ phạm xảy ra trong bài dạy và cách ứng xử thích hợp của GV. Các tình huống đĩ cĩ thể liên quan đến thời gian, phƣơng tiện dạy học, đối tƣợng HS, kiến thức thực tế liên quan đến bài dạy học. Sản phẩm của việc thiết kế bài dạy học bao gồm giáo án và tồn bộ những suy nghĩ về quá trình dạy học sẽ diễn ra trong tiết học sắp đến. Một loại đƣợc thể hiện ở ngay trên giấy. Cịn loại khác sẽ nằm ở trong suy nghĩ của GV.
Việc chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của GV sang thiết kế các hoạt động của HS là yêu cầu nổi bật đối với cơng việc soạn giáo án của ngƣời GV. Khi soạn giáo án, GV phải suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
Chất khí đƣợc đặc trƣng bởi ba thơng số trạng thái P,V,T
T = const (1)
P.V = const (định luật Boyle-Mairiotte) V = const (2)
T P
= const (định luật Charles)
P = const (3)
T V
= const (định luật Gay-lussac)
ở 00C vàấp suất 1 atm thể tích là 22,4 lýt (4) T PV = const (5) RT m PV = const R= 8,31 l/mol.K (6)
- HS sẽ lĩnh hội đƣợc những kiến thức, kĩ năng nào? Mức độ đến đâu?
- Sự chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng của HS sẽ diễn ra theo con đƣờng nào? HS cần huy động những kiến thức, kĩ năng nào đã cĩ?
- GV phải chỉ đạo nhƣ thế nào để dảm bảo cho HS chiếm lĩnh đƣợc những kiến thức, kĩ năng đĩ một cách chính xác, sâu sắc và đạt đƣợc hiệu quả giáo dục ?
- Kết quả sau cùng mà HS cần thể hiện ra đƣợc là gì ?
4.2.2. Những nội dung của việc thiết kế bài học Vật lí
- Xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu bài học:
+ Cần đổi mới việc xác định mục tiêu bài học, từ việc viết mục tiêu giảng dạy (điều GV phải đạt đƣợc) sang viết mục tiêu bài học (điều HS phải đạt đƣợc sau khi học bài học đĩ). Mục tiêu bài học luơn đƣợc diễn đạt theo ngƣời học.
+ Mục tiêu bài học phải chỉ rõ mức độ HS đạt đƣợc sau bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để làm cơ sở đánh giá chất lƣợng và hiệu quả của bài học. Mục tiêu bài học phải đặc biệt chú ý tới nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, phù hợp với nội dung bài học.
+ Mục tiêu bài học phải chỉ ra những hành vi mà HS phải thể hiện ra khi học một kiến thức cụ thể. Vì vậy một mục tiêu bài học đƣợc bắt đầu bằng các động từ hành động (nêu đƣợc, xác định đƣợc, quan sát, đo đƣợc,…). Khi viết mục tiêu bài học, GV cần tham khảo chuẩn kiến thức và kĩ năng ở các chủ đề trong chƣơng trình THPT mơn Vật lí.
- Xác định nội dung kiến thức của bài học: cần xác định những nội dung này thuộc kiến thức nào (khái niệm về sự vật, hiện tƣợng, quá trình VL; khái niệm về đại lƣợng Vật lí; định luật, quy tắc, nguyên lí cơ bản; thuyết; ứng dụng kĩ thuật của VL), bao gồm những kết luận nào ?
- Xác định cơng việc chuẩn bị của GV và HS, các PP giảng dạy cần sử dụng.
+ Thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học: để thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học, GV cần xác định kiến thức, cần xây dựng đƣợc diễn đạt nhƣ thế nào, là câu trả lời cho câu hỏi nào? Giải pháp nào giúp trả lời đƣợc câu hỏi này?
+ Soạn thảo tiến trình hoạt động DH cụ thể
+ Việc soạn thảo tiến trình hoạt động DH phải thể hiện rõ hoạt động học và hoạt động dạy là hoạt động nào, diễn ra nhƣ thế nào và trình tự các hoạt động đĩ.
+ Với mỗi hoạt động của HS, cần viết rõ mục đích hoạt động, cách thức hoạt động, hình thức thực hiện hoạt động (cá nhân, nhĩm), kết quả cần đạt đƣợc.
+ Với từng hoạt động của HS, cần viết hoạt động tƣơng ứng của GV: lệnh hoạt động, câu hỏi, gợi ý để hƣớng dẫn hoạt động của HS, thơng báo bổ sung của GV. Cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi, nhất là câu hỏi then chốt. Trên cơ sở đĩ, khi lên lớp, GV sẽ phát triển thêm tuỳ diễn biến của giờ học.
- Xác định nội dung tĩm tắt trình bày bảng. - Soạn nội dung bài học về nhà