8. Các chữ viết tắt trong đề tài
4.1 Đại cƣơng về chƣơng
4.1.1 Mục tiêu cần đạt đƣợc a) Về kiến thức
- Trình bày đƣợc sơ bộ cấu trúc phân tử của chất khí và các vật chất
- phát biểu đƣợc 3 định luật Boyle-mariotte, charles, Gay-lussac, từ đĩ suy ra phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng.
- Nêu đƣợc khái niệm về khí lý tƣởng, về nhiệt độ tuyệt đối
- Biết cách sử dụng đồ thị để mơ tả quá trình biến đổi trạng thái của chất khí.
- Giải thích một số hiện tƣợng đơn giản về chất khí dựa vào 3 định luật thực nghiệm và thuyết động lực học phân tử chất khí.
b) Về kỹ năng
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo các thí nghiệm Boyle-mariotte, charles và tiến hành đƣợc các thí nghiệm đĩ
- Biết sử lý các số liệu thực nghiệm từ đĩ rút ra định luật - Biết thiết kế các thí nghiệm khác để kiểm tra các định luật
- Biết cách vận dụng các định luật và các phƣơng trình vào giải thích các hiệ tƣợng tự nhiên cĩ liên quan và giải các bài tập
c) Về thái độ
- Cĩ thái độ khách quan khi quan sát, tiến hành các thí nghiệm
- Cĩ niềm tinh vào tính chính xác và khái quát của thuyết động học phân tử chất khí ở mức độ thơng thƣờng
- Cĩ thái độ khách quan khi sử lý các số liệu thu đƣợc
- Cĩ niềm tinh vào khả năng nhận thức thới giới tụ nhiên của con ngƣời
4.1.2 Cấu trúc của chƣơng
Với cách tiếp cận vĩ mơ ngƣời ta dùng thí nghiệm khảo sát tính chất nhiệt của chất khí, tìm ra hai trong ba định luật, dùng lập luận suy ra phƣơng trình trạng thái trên cơ sở hai định luật; kết hợp với phƣơng trình trạng thái với sự khiện thực nghiệm “ thể tích mol của chất khí ở 00C và 1 atm là 22,4 lít “ suy ra phƣơng trình Menđêlêep- clapêrơn. Nhƣ vậy phƣơng trình Menđêlêep- clapêrơn là kết quả thực nghiệm, tổng hợp từ hai sự kiện thực nghiệm. Với cách tiếp cận này ta cĩ sơ đồ kiến thức nhƣ sau:
(1), (2), (3), (4) là kết quả thức nghiệm, (3) suy ra từ (5) tức là từ (1), (2)
4.2. Đổi mới việc thiết kế bài học
4.2.1. Quan điểm về thiết kế bài học Vật lí
Thiết kế bài dạy học là cơng việc quan trọng của GV Vật lí trƣớc khi tổ chức hoạt động học tập của HS ở trên lớp, bao gồm việc nghiên cứu chƣơng trình, SGK và tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lực chọn kiến thức cơ bản, dự kiến các cách thức tạo nhu cầu kiến thức ở HS, xác định các hình thức tổ chức dạy học và các PPDH thích hợp, xác định hình thức củng cố, vận dụng tri thức đã học ở bài vào việc tiếp nhận kiến thức mới hoặc vận dụng vào trong thực tế cuộc sống. Thiết kế bài dạy học VL bao gồm cả việc dự kiến các tình huống sƣ phạm xảy ra trong bài dạy và cách ứng xử thích hợp của GV. Các tình huống đĩ cĩ thể liên quan đến thời gian, phƣơng tiện dạy học, đối tƣợng HS, kiến thức thực tế liên quan đến bài dạy học. Sản phẩm của việc thiết kế bài dạy học bao gồm giáo án và tồn bộ những suy nghĩ về quá trình dạy học sẽ diễn ra trong tiết học sắp đến. Một loại đƣợc thể hiện ở ngay trên giấy. Cịn loại khác sẽ nằm ở trong suy nghĩ của GV.
Việc chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của GV sang thiết kế các hoạt động của HS là yêu cầu nổi bật đối với cơng việc soạn giáo án của ngƣời GV. Khi soạn giáo án, GV phải suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
Chất khí đƣợc đặc trƣng bởi ba thơng số trạng thái P,V,T
T = const (1)
P.V = const (định luật Boyle-Mairiotte) V = const (2)
T P
= const (định luật Charles)
P = const (3)
T V
= const (định luật Gay-lussac)
ở 00C vàấp suất 1 atm thể tích là 22,4 lýt (4) T PV = const (5) RT m PV = const R= 8,31 l/mol.K (6)
- HS sẽ lĩnh hội đƣợc những kiến thức, kĩ năng nào? Mức độ đến đâu?
- Sự chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng của HS sẽ diễn ra theo con đƣờng nào? HS cần huy động những kiến thức, kĩ năng nào đã cĩ?
- GV phải chỉ đạo nhƣ thế nào để dảm bảo cho HS chiếm lĩnh đƣợc những kiến thức, kĩ năng đĩ một cách chính xác, sâu sắc và đạt đƣợc hiệu quả giáo dục ?
- Kết quả sau cùng mà HS cần thể hiện ra đƣợc là gì ?
4.2.2. Những nội dung của việc thiết kế bài học Vật lí
- Xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu bài học:
+ Cần đổi mới việc xác định mục tiêu bài học, từ việc viết mục tiêu giảng dạy (điều GV phải đạt đƣợc) sang viết mục tiêu bài học (điều HS phải đạt đƣợc sau khi học bài học đĩ). Mục tiêu bài học luơn đƣợc diễn đạt theo ngƣời học.
+ Mục tiêu bài học phải chỉ rõ mức độ HS đạt đƣợc sau bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để làm cơ sở đánh giá chất lƣợng và hiệu quả của bài học. Mục tiêu bài học phải đặc biệt chú ý tới nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, phù hợp với nội dung bài học.
+ Mục tiêu bài học phải chỉ ra những hành vi mà HS phải thể hiện ra khi học một kiến thức cụ thể. Vì vậy một mục tiêu bài học đƣợc bắt đầu bằng các động từ hành động (nêu đƣợc, xác định đƣợc, quan sát, đo đƣợc,…). Khi viết mục tiêu bài học, GV cần tham khảo chuẩn kiến thức và kĩ năng ở các chủ đề trong chƣơng trình THPT mơn Vật lí.
- Xác định nội dung kiến thức của bài học: cần xác định những nội dung này thuộc kiến thức nào (khái niệm về sự vật, hiện tƣợng, quá trình VL; khái niệm về đại lƣợng Vật lí; định luật, quy tắc, nguyên lí cơ bản; thuyết; ứng dụng kĩ thuật của VL), bao gồm những kết luận nào ?
- Xác định cơng việc chuẩn bị của GV và HS, các PP giảng dạy cần sử dụng.
+ Thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học: để thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học, GV cần xác định kiến thức, cần xây dựng đƣợc diễn đạt nhƣ thế nào, là câu trả lời cho câu hỏi nào? Giải pháp nào giúp trả lời đƣợc câu hỏi này?
+ Soạn thảo tiến trình hoạt động DH cụ thể
+ Việc soạn thảo tiến trình hoạt động DH phải thể hiện rõ hoạt động học và hoạt động dạy là hoạt động nào, diễn ra nhƣ thế nào và trình tự các hoạt động đĩ.
+ Với mỗi hoạt động của HS, cần viết rõ mục đích hoạt động, cách thức hoạt động, hình thức thực hiện hoạt động (cá nhân, nhĩm), kết quả cần đạt đƣợc.
+ Với từng hoạt động của HS, cần viết hoạt động tƣơng ứng của GV: lệnh hoạt động, câu hỏi, gợi ý để hƣớng dẫn hoạt động của HS, thơng báo bổ sung của GV. Cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi, nhất là câu hỏi then chốt. Trên cơ sở đĩ, khi lên lớp, GV sẽ phát triển thêm tuỳ diễn biến của giờ học.
- Xác định nội dung tĩm tắt trình bày bảng. - Soạn nội dung bài học về nhà
Theo quan điểm mới về việc dạy học, vai trị chính yếu của GV là tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động học tập của HS. Hoạt động học của HS rất đa dạng, dựa theo cấu trúc khái quát của tiến trình giải quyết các vấn đề cĩ tính KH ta cĩ thể chia thành các hoạt động sau:
Hoạt động kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động tiếp nhận nhiệm vụ dạy học. Hoạt động thu thập thơng tin.
Hoạt động xử lý thơng tin. Hoạt động truyền đạt thơng tin. Hoạt động củng cố bài học.
Sau đây là hình thức trình bày bài học theo mẫu 2: Hoạt động: Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Tái hiện kiến thức trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đặt vấn đề, nêu câu hỏi.
- Gợi ý trả lời, nhận xét đánh giá.
Hoạt động: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Quan sát, theo dõi GV đặt vấn đề. - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
- Tạo tình huống học tập. - Trao nhiệm vụ học tập.
Hoạt động: Thu thập thơng tin
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe GV giảng. Nghe bạn phát biểu. - Đọc và tìm hiểu một số vấn đề trong SGK.
- Tìm hiểu bảng số liệu.
- Quan sát hiện tƣợng tự nhiên hoặc trong thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm, lấy số liệu…
- Tổ chức hƣớng dẫn. - Yêu cầu HS hoạt động.
- Giới thiệu nội dung tĩm tắt, tài liệu cần tìm hiểu.
- Giảng sơ lƣợc nếu cần thiết. - Làm thí nghiệm biểu diễn.
- Giới thiệu, hƣớng dẫn cách làm thí nghiệm, lấy số liệu.
- Chủ động về thời gian.
4.2.4. Cấu trúc của giáo án soạn trong các hoạt động học tập
Tên bài: ………. Tiết: ………theo phân phối chƣơng trình.
A. Mục tiêu (chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ) 1. Kiến thức
2. Kĩ năng 3. Thái độ
B. Chuẩn bị (thiết bị dạy học, phiếu học tập, các phƣơng tiện dạy học…) 1. GV
2. HS
3. Gợi ý ứng dụng CNTT và các PTDH hiện đại.
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ (nếu cần) Hoạt động 2 (… phút): Đơn vị, kiến thức kĩ năng 1 Hoạt động 3 (… phút): Đơn vị, kiến thức kĩ năng 2 Hoạt động i (… phút): Đơn vị, kiến thức kĩ năng i Hoạt động n-1 (… phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động n (… phút): Hƣớng dẫn về nhà.
D. Rút kinh nghiệm
Ghi những nhận xét của GV sau khi dạy xong.
4.3. Thiết kế tiến trình xây dựng khiến thức một số bài trong chƣơng 4.3.1. Bài 45: Định luật Bơi–lơ–ma–ri-ốt ( Phụ lục, trang 62 ) 4.3.1. Bài 45: Định luật Bơi–lơ–ma–ri-ốt ( Phụ lục, trang 62 )
4.3.2. Bài 46: Định luật Sác-lơ, nhiệt độ tuyệt đối ( Phụ lục, trang 67 )
4.3.3. Bài 47: Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng. Định luật Gay luy-xác ( Phụ lục, trang 73 )
Chƣơng 5. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
5.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Thử nghiệm khả năng tiếp thu của HS thơng qua việc áp dụng các PPNT khoa học trong học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS.
5.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
Dạy một số bài nêu trên theo giáo án đã soạn giảng theo hƣớng bồi dƣỡng và phát huy tính tích cực học tập của HS
5.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm là HS lớp 10 ở trƣờng THPT để giảng dạy thực nghiệm theo tinh thần áp dụng các PPNT khoa học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho HS.
5.4. Kế hoạch giảng dạy
Thực nghiệm giảng dạy theo phân phối chƣơng trình
5.5. Tiến trình thực hiện các bài học
Theo giáo án đã soạn.
5.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
5.6.1. Đề kiểm tra 1 tiết (theo 6 mức độ nhận thức của Bloom) I. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập của HS.
- Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực ở HS. - Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.
- Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
II. Chuẩn bị
- GV: Soạn đề kiểm tra
- HS: Ơn tập các kiến thức đã học
Trƣờng :……… Họ tên:……….. Lớp:…………
Kiểm Tra 1 tiết VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
I. Phần trắc nghiệm .(6đ)
Câu 1: Quá trình nào sau đây là một đẳng quá trình? A. Đun nĩng khí trong 1 bình đậy kín
B. Khơng khí trong 1 quả bĩng bay bị phơi nắng, nĩng lên, nở căng ra. C. Đun nĩng khí trong xi lanh, khí nở ra đẩy pittơng chuyển động. D. Cả 3 quá trình trên đều khơng phải là đẳng quá trình.
Câu 2: Kết luận nào sao đây là sai khi nĩi về khố lƣợng mol và thể tích mol của một chất?
A. Các chất khí đều cĩ khối lƣợng mol nhƣ nhau;
B. Thể tích mol đo bằng thể tích của một mol chất ấy;
C. Ở điều kiện chuẩn thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít; D. Khối lượng mol đo bằng khối lượng của một mol chất ấy;
Câu 3:Chọn câu đúng: Đối với 1 lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng
tích:
A.Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm. B. Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm.
C.Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D.Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Câu 4 : 11,2 lít là thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của: A. 4 gam khí Hi đrơ B. 3,01.1023
nguyên tử Cacbon C. 4 gam khí Hêli D. 1 đáp án khác
Câu 5 : Một bọt khí khi nổi lên mặt nƣớc từ độ sâu 1000m cĩ thể tích tăng bao nhiêu lần?. Biết quá trình là đẳng nhiệt.
A. 100 B. 101 C. 99 D. 102
Câu 6: Nếu giảm nhiệt độ một khối khí đi 2 lần thì áp suất đo đƣợc là 4 atm.. Biết quá trình là đẳng tích. Áp suất ban đàu của khối khí là:
A. 2 atm B. 105 (pa) C. 3.105 (pa) D. 8 atm
Câu 7: Phƣơng trình nào sau đây khơng phải là phƣơng trình của định luật Bơi-lơ–Ma-ri- ốt? A. 2 2 1 1 V p V p . B. pV = const. C. p1V1 = p2V2. D. 1 2 2 1 V V p p .
Câu 8 : Cơng thức nào sau đây khơng liên quan đến các đẳng quá trình? A. p
= const. B. p
= const. C. V
Câu 9 : Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đơi, áp suất giảm một nửa thì thể tích khối khí A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 10: Trong hệ trục toạ độ OpT đƣờng biểu diễn nào sau đây là đƣờng đẳng tích? A. Đƣờng hypebol.
B. Đƣờng thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ. C. Đƣờng thẵng cắt trục áp suất tại điểm p = p0. D. Đƣờng thẵng nếu kéo dài khơng đi qua gĩc toạ độ.
Câu 11: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử? A. Cĩ lúc đứng yên, cĩ lúc chuyển động.
B. Chuyển động khơng ngừng.
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình.
Câu 12: Đƣờng biểu diễn nào sao đây là đƣờng đẳng nhiệt :
V p T(K) T(K)
A.0 T(K) B. 0 V C. 0 V D.0 V
Câu 13 : Một bình đƣợc nạp đầy khí ở nhiệt độ 330C dƣới áp suất 300 kPa. Sau đĩ bình đƣợc chuyển đến một nơi cĩ nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình :
A. 306,9 kPa B. 3,87 kPa C. 3,92 kPa D. 36,4 kPa
Câu 14 : Ném khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 2 lần B. 2,5 lần C. 4 lần D. 3 lần
Câu 15 : Tính khối lƣợng khí trong bĩng thám khơng cĩ thể tích 200 lýt, nhiệt độ t = 270C. Biết rằng khí đố là khí hiđrơ cĩ khối lƣợng mol = 2g/mol. Và áp suất khí quyển là 100kPa.
A. 16g B. 0,06g C.178,3 g D. 5,6.10-3g
Câu 16 : Đại lƣợng nào sau đây khơng phải là thơng số trạng thái của khí lý tƣởng? A. Thể tích. B. Khối lƣợng. C. Nhiệt độ. D. Áp suất.
II. Phần tự luận. (4đ)
Câu 1. Tính khối lƣợng riêng của khơng khí ở 100oc và ấp suất 2.105Pa. Biết khối lƣợng riêng của khí ở 00C và 1,01.105Pa là 1,29 kg/m3. (2đ)
Câu 2. Một phịng cĩ kích thƣớc 8m x 5m x 4m. Ban đầu khơng khí trong phịng ở điều kiện chuẩn, sau đĩ nhiệt độ khơng khí tăng lên 100C, trong khi ấp suất 78 cmHg. Tính thể tích của lƣợng khơng khí đã rời khỏi phịng. (1đ)
Câu 3. Một bình chứa khí ơxi (O2) nén ở ấp suất p1=15Mpa và nhiệt độ t1=370C cĩ khối lƣợng ( bình và khí ) M1= 50kg. Dùng khí một thời gian, áp suất khí là p2=5Mpa ở