8. Các chữ viết tắt trong đề tài
3.3.4. Các mức độ sử dụng phƣơng pháp mơ hình trong dạy học vật lý
Mức độ 1: GV trình bày các sự kiện thực tế mà HS khơng thể giải thích đƣợc bằng kiến thức cũ của họ, sau đĩ đƣa ra mơ hình mà các nhà KH đã xây dựng vận dụng mơ hình để giải thích các sự kiện trên. HS cĩ phần thụ động tiếp thu thơng tin về các mơ hình, chỉ cần họ biết phân biệt mơ hình với thực tế và làm quen với cách sử dụng mơ hình để giải thích thực tế.
Ví dụ: Sau khi nêu một số hiện tƣợng nhiễm điện, GV giới thiệu một số điểm sơ bộ về mơ hình cấu tạo nguyên tử và sử dụng mơ hình đĩ để giải thích hiện tƣợng nhiễm điện và dẫn điện.
Mức độ 2: HS sử dụng mơ hình mà GV đã đƣa ra để giải thích một số hiện tƣợng đơn giản tƣơng tự với hiện tƣợng ban đầu đã biết.
Ví dụ: Sau khi đã biết hai loại điện tích dƣơng và âm, sự tƣơng tác giữa chúng, GV cĩ thể hƣớng dẫn HS vận dụng để giải thích vì sao hai lá của điện nghiệm lại xịe ra khi tích điện cho điện nghiệm hoặc hiện tƣợng nhiễm điện bằng hƣởng ứng, bản chất của dịng điện…
Mức độ 3: HS sử dụng mơ hình mà GV đã đƣa ra để dự đốn hiện tƣợng mới.
Ví dụ: Sau khi GV giới thiệu mơ hình véctơ quay để tổng hợp các dao động điều hịa GV hƣớng dẫn HS sử dụng mơ hình này để tìm dao động tổng hợp của các hiệu điện thế xoay chiều trong mạch điện RLC cĩ điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Kết quả ta thu đƣợc một dao động điện tổng hợp cũng là một dao động điều hịa mà ta tính đƣợc các đặc trƣng của nĩ dựa trên mơ hình. Cĩ thể kiểm tra kết quả dự đốn này trên dao động điện tử.
Mức độ 4: HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV tham gia vào cả 4 giai đoạn của PPMH, do đĩ nắm vững tính năng của mơ hình và sử dụng đƣợc mơ hình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Mức độ 5: HS tự lực xây dựng mơ hình để giải quyết nhiệm vụ nhận thức của mình.