Khỏi niệm kiểm toỏn

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ kiểm toán viên của Kiểm toán nhà nước (Trang 31 - 33)

Cho đến nay cỏc nước trờn thế giới, dự cú thể chế chớnh trị tương đồng cũng chưa cú một định nghĩa thống nhất về kiểm toỏn, nhưng đõy khụng phải là vấn đề luận ỏn đi sõu nghiờn cứu. Ở Việt Nam cũng vậy, chưa cú định nghĩa nhất quỏn, tuy nhiờn, quan niệm về kiểm toỏn được chấp nhận phổ biến hiện nay là: Kiểm toỏn là quỏ trỡnh do kiểm toỏn viờn đủ năng lực và độc lập tiến hành thu thập và đỏnh giỏ cỏc bằng chứng về cỏc thụng tin được kiểm toỏn nhằm xỏc nhận và bỏo cỏo về mức độ phự hợp giữa cỏc thụng tin này với cỏc chuẩn mực đó được thiết lập.

Kiểm toỏn cú nhiều loại khỏc nhau [23]:

Căn cứ theo chủ thể kiểm toỏn, kiểm toỏn được chia thành: kiểm toỏn nhà nước, kiểm toỏn nội bộ và kiểm toỏn độc lập.

Kiểm toỏn nhà nước là cơ quan kiểm tra tài chớnh tối cao của quốc gia, thực hiện việc kiểm tra và bỏo cỏo về việc quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực của Nhà nước ở cỏc đơn vị.

Chủ thể thực hiện kiểm toỏn là cỏc kiểm toỏn viờn của Kiểm toỏn nhà

nước. Kiểm toán viên trong bộ máy kiểm toán nhà nước thường được gọi là

kiểm toán viên nhà nước (State Auditors). Kiểm toán viên nhà nước thuộc hệ

thống công chức của nhà nước, phải đảm bảo những tiêu chuẩn về chuyên

môn cũng như các tiêu chuẩn khác ở một mức độ nhất định. Tuỳ theo luật

bổ nhiệm. Hoạt động chuyên môn của kiểm toán viên nhà nước phù hợp với luật pháp và với quy định chuyên môn.

Đối tượng kiểm toỏn của Kiểm toỏn nhà nước là việc quản lý, sử dụng tài chớnh, tài sản cụng của đơn vịđược kiểm toỏn.

Kiểm toỏn nội bộ được tổ chức bờn trong mỗi đơn vị, thực hiện kiểm tra và cho ý kiến về cỏc đối tượng được kiểm toỏn nhằm giỳp đơn vị thực hiện tốt cỏc chức năng và nhiệm vụ của mỡnh.

Chủ thể thực hiện kiểm toỏn là cỏc kiểm toỏn viờn nội bộ. Các kiểm

toán viên trong bộ máy kiểm toán nội bộ thường được gọi là kiểm toán viên

nội bộ (Internal Auditors). Trên bình diện quốc tế, tuy chưa có một quy định

thống nhất chính thức và rõ ràng về tiêu chuẩn, song kiểm toán viên nội bộ

cũng phải đảm bảo được những yêu cầu chung của kiểm toán viên như: trình

độ chuyên môn và năng lực hoạt động; đạo đức nghề nghiệp và tính độc lập cần thiết.

Đối tượng kiểm toán của kiểm toán nội bộ là các hoạt động trong đơn

vị, bao gồm sản xuất kinh doanh, tài chính kế toán và việc thực hiện các quy định pháp luật, các chính sách chế độ.

Kiểm toỏn độc lập được tổ chức dưới dạng doanh nghiệp kiểm toỏn (cụng ty hay hóng kiểm toỏn) nhằm cung cấp dịch vụ kiểm toỏn và cỏc dịch vụ khỏc cú tớnh chuyờn mụn cho xó hội.

Chủ thể thực hiện kiểm toỏn là cỏc kiểm toỏn viờn độc lập. Danh xưng của kiểm toán viên độc lập ở từng quốc gia có thể không giống nhau. Ví dụ, ở

các nước như Mỹ, Canada, Trung Quốc kiểm toán viên được gọi là “kế toán

viên công chứng” (Certified Public Accountant - CPA); ở Anh, Scotland gọi là

“giám định viên kế toán” (Chartered Accountant - CA); ở Pháp được gọi là

“chuyên gia kế toán” (Expert Comptable).

Hoạt động chính của doanh nghiệp kiểm toán là cung cấp dịch vụ kiểm toán (kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động), ngoài ra cũng có thể thực hiện một số dịch vụ khác cho đơn vị khách hàng.

Căn cứ theo chức năng, kiểm toỏn được chia thành: kiểm toỏn tài chớnh, kiểm toỏn tuõn thủ và kiểm toỏn hoạt động [23]:

Kiểm toỏn tài chớnh là quỏ trỡnh kiểm tra và xỏc nhận tớnh trung thực và tớnh hợp lý của bỏo cỏo tài chớnh cũng như xem xột bỏo cỏo tài chớnh cú phự hợp với cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực kế toỏn và cỏc yờu cầu của phỏp luật hay khụng.

Kiểm toỏn tuõn thủ là loại hỡnh kiểm toỏn để xem xột bờn được kiểm toỏn cú tuõn thủ cỏc thủ tục, cỏc nguyờn tắc, cỏc quy chế mà cỏc cơ quan cú thẩm quyền cấp trờn hoặc cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước đó đề ra hay khụng.

Kiểm toỏn hoạt động là quỏ trỡnh kiểm toỏn để xem xột và đỏnh giỏ tớnh hiệu lực và tớnh hiệu quả trong hoạt động của một đơn vị.

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ kiểm toán viên của Kiểm toán nhà nước (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)