Để thực hiện được mục tiờu quản lý thống nhất nền tài chớnh quốc gia, nõng cao tớnh chủ động và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc quản lý và sử dụng ngõn sỏch nhà nước, củng cố kỷ luật tài chớnh, sử dụng tiết kiệm, cú hiệu quả ngõn sỏch và tài sản nhà nước, ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều cần phải thiết lập một cơ quan Kiểm toỏn nhà nước, mà theo thuật ngữ quốc tế thường gọi là cơ quan Kiểm toỏn tối cao (Supreme Audit Instution = SAI). Vỡ vậy, Kiểm toỏn nhà nước là một cơ
bản nhất trong hoạt động của cơ quan Kiểm toỏn nhà nước là độc lập và chỉ
tuõn theo phỏp luật. Vấn đề xỏc định địa vị phỏp lý và tớnh độc lập của cơ
quan Kiểm toỏn nhà nước được khẳng định tại Điều 5, Tuyờn bố Lima: “Việc thành lập cơ quan Kiểm toỏn tối cao và mức độ độc lập cần thiết của nú cần
được quy định trong Hiến phỏp; cỏc quy định cụ thể được quy định trong Luật Kiểm toỏn nhà nước” [73]. Cú thể xem đõy là một nguyờn tắc quan trọng trong việc thiết lập cơ quan Kiểm toỏn nhà nước ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới.
Tuỳ thuộc vào thể chế chớnh trị và sự phõn chia quyền lực của mỗi nước mà cơ quan Kiểm toỏn nhà nước cú thể trực thuộc cơ quan lập phỏp (Quốc hội), hành phỏp (Chớnh phủ) hoặc độc lập với cả Quốc hội và Chớnh phủ, nhưng hoạt động của nú nhằm phục vụ cho cả ngành lập phỏp và hành phỏp. Tớnh đa dạng đú được thể hiện qua địa vị phỏp lý và mụ hỡnh tổ chức cơ quan Kiểm toỏn nhà nước cỏc nước trờn thế giới, về tờn gọi, tựy theo từng quốc gia; vớ dụ: Tũa Thẩm kế Cộng hũa Phỏp; Cơ quan Tổng Kế toỏn Hoa Kỳ; Ủy ban Kiểm toỏn Liờn bang Nga; Uỷ ban Kiểm toỏn và Thanh tra Hàn Quốc; Cơ quan Tổng Kiểm toỏn và Kiểm soỏt Ấn Độ; Uỷ ban Kiểm toỏn Nhật Bản; Bộ Kiểm toỏn và Kiểm tra Cu Ba,…
Ở nước ta sự ra đời và phỏt triển của cơ quan Kiểm toỏn nhà nước do yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xõy dựng nhà nước phỏp quyền và hội nhập quốc tế. Trước khi thành lập cơ quan Kiểm toỏn nhà nước, khụng cú cơ quan chung nào trong bộ mỏy nhà nước của Việt Nam thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Kiểm toỏn nhà nước. Luật Kiểm toỏn nhà nước quy định: “Kiểm toỏn nhà nước là cơ quan chuyờn mụn về lĩnh vực kiểm tra tài chớnh nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” [63]. Từ hoạt động thực tiễn cú thể núi địa vị
phỏp lý của cơ quan Kiểm toỏn nhà nước là tổng hợp cỏc quy định về vị trớ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà phỏp luật quy định cho cơ quan Kiểm toỏn nhà nước; tạo cơ sở phỏp lý để cơ quan Kiểm toỏn nhà nước với tư cỏch