Xây dựng mô hình diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và năng suất mủ cá thể (kg/cây/năm)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến năng suất, hàm lượng cao su khô theo mùa vụ của một số dòng vô tính cao su tại công ty TNHH MTV cao su Bình Long, Tỉnh Bình Phước (Trang 66 - 68)

- Điều chỉnh chiều dài miệng cạo

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.5.1.1 Xây dựng mô hình diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và năng suất mủ cá thể (kg/cây/năm)

và mô hình diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và mật độ cây cạo đến năng suất mủ vườn cây (kg/ha/năm) từ tuổi 1 - 10 trên các dòng vô tính PB235, GT1 và VM515 tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long.

3.5.1 Xây dưng mô hình dự đoán năng suất mủ cao su trên dòng vô tínhVM515 VM515

3.5.1.1 Xây dựng mô hình diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và năng suấtmủ cá thể (kg/cây/năm) mủ cá thể (kg/cây/năm)

Tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long, diện tích dòng vô tính cao su VM515 chiếm tỉ lệ khá cao khoảng 45%. Kết quả về trung bình năng suất mủ cá thể (kg/cây /năm), mật độ cây cạo và năng suất vườn cây (kg/ha/năm) theo tuổi cạo trên dòng tính VM515 tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long được trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3. 4: Năng suất cá thể của dòng vô tính VM515 qua các tuổi cạo

Tuổi cạo Mật độ cây cạo/ha Kg/cây/năm Kg/ha/năm

1 296,4 2,73 809,17 2 311,8 3,84 1.197,31 3 365,8 4,09 1.496,12 4 372,9 4,42 1.648,22 5 381,4 4,69 1.788,77 6 385,9 4,67 1.802,15 7 389,6 4,70 1.831,12 8 389,8 4,75 1.851,55 9 401,2 4,83 1.937,80 10 409,2 4,80 1.964,16

thú chín, năng suất có xu hướng dừng lại. Có lẽ thời điểm này miệng cạo đã xuống thấp gần gốc ghép nên vùng huy động mủ bị hạn chế, do đó năng suất chựng lại (Pakianathan và cs., 1975 [54], Do Kim Thanh, 1995 [37]).

Kết quả phân tích tương quan giữa tuổi cạo (x) và năng suất mủ cá thể ((kg/cây /năm) (y) được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Hệ số tương quan và mô hình diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và năng suất cá thể (kg/cây/năm)

Dạng quan hệ Hệ số Mô hình toán học

R[x, y] 0,815*** y = 3,359 + 0,180x R[lnx, y] 0,942*** y = 3,052 + 0,860lnx R[x, lny] 0,784*** Lny = 1,203 + 0,046x R[lnx, lny] 0,926*** lny = 1,116 + 0,226lnx R[x, x2, y] 0,947*** y = 2,431 – 0,042x2 + 0,644x R[x, x2, x3, y] 0,973*** y = 1,741 + 1,256x – 0,175x2 + 0,008x3 Biến độc lập N = 30

Ghi chú: *** là tương quan ở mức ý nghĩa 999 ‰,** là tương quan ở mức ý nghĩa 99%, *là tương quan ở mức ý nghĩa 95%, ns là không tương quan, y2: hàm lượng cao su khô (%), x là các chỉ tiêu khí tượng

Kết quả cho thấy có mối tương quan chặt giữa tuổi cạo (x) và năng suất mủ (kg/cây/năm) (y). Trong đó mối quan hệ phi tuyến [x, x2, x3, y] có hệ số tương quan cao nhất, R = 0,973***. Do vậy, mối quan hệ giữa tuổi cạo và năng suất cá thể (kg/cây /năm) được diễn tả theo mô hình: y = b0 + b1x + b2x2 + b3x3.

Kết quả phân tích hồi qui phi tuyến giữa tuổi cạo (x) và năng suất cá thể (kg/cây /năm) (y) cho thấy hầu hết các mô hình đều có hệ số tương quan cao (0,784*** – 0,973***) và các hệ số hồi quy đều tồn tại ở mức có ý nghĩa thống kê với P <0,001. Như vậy năng suất cá thể gia tăng theo tuổi cạo trên dòng vô tính VM515. Điều này là do cây càng lớn sẽ gia tăng độ dầy vỏ nguyên sinh và số vòng ống mủ (Gomez và cs., 1972) [41]. Quá trình hình thành ống mủ gần như là

tốc độ hình thành ống mủ và có mối tương quan giữa số lượng vòng ống mủ với sản lượng (Fernando và Tam Biah, 1970) [39]. Do vậy năng suất cá thể có xu hướng gia tăng theo tuổi cạo. Kết quả của chúng tôi khác với kết quả của Phan Đình Thảo và Cs (2006) [26] cho rằng tuổi cạo (x) và năng suất mủ cá thể (kg/cây /năm) (y) có mối tương quan chặt theo mô hình: lny = b0 + b1lnx.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến năng suất, hàm lượng cao su khô theo mùa vụ của một số dòng vô tính cao su tại công ty TNHH MTV cao su Bình Long, Tỉnh Bình Phước (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w