Kết quả ứng dụng máy cấy MC-6-250 vào sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 182 - 185)

- Số vịng quay của đĩa định l−ợng chọn < 31 vịng/phút để tránh h− hỏng hạt

4. Điều kiện máy

3.3. Kết quả ứng dụng máy cấy MC-6-250 vào sản xuất

Trên cơ sở kết quả thử nghiệm và khảo nghiệm máy cấy MC-6-250 trong vụ mùa 2005 (tháng 7/2005), đề tài đã phối hợp với cơ sở chế tạo đ−a máy cấy MC-6-250 vào ứng dụng trong sản xuất thực tế tại Vạn Phúc – Hà Đơng – Hà Tây trong vụ đơng xuân 2006 (tháng 2/2006).

Vụ đơng xuân 2006 anh Phạm Văn Yết đã sử dụng máy cấy MC-6-250 để cấy lúa trên diện tích 8 mẫu ruộng của mình (hình 4.27). mạ thảm đ−ợc sản xuất tại X−ởng sản xuất mạ ở Đồng Nguyên – Từ Sơn – Bắc Ninh, giống lúa VĐ8, tuổi mạ 20-25 ngày, mật độ gieo 0,9-1kg/m2 và đ−ợc chuyển bằng ơ tơ (cĩ thể để từ 2-3 ngày trên ruộng tr−ớc khi cấy). Ruộng đ−ợc cày, phay theo yêu cầu kỹ thuật nh− cấy thủ cơng. Mức n−ớc trên ruộng từ 2-5 mm(tuỳ từng thửa ruộng).

Hình 4.27. Máy cấy MC-6-250 làm việc tại Hà Đơng - Hà Tây

Quá trình theo dõi trong sản xuất máy cấy làm việc ổn định, khơng xảy ra hỏng hĩc. Chỉ tiêu kỹ thuật đ−ợc thống kê nh− sau:

- Năng suất cấy: 24 sào/ngày (1 ng−ời lái, 1 ng−ời tiếp mạ)

- Khoảng cách hàng cấy: 250 mm

- Khĩm cách khĩm: 140-145 mm

- Số dảnh trong khĩm: 3-5 dảnh/khĩm

- Độ sâu cấy: 2-3 mm

- Chi phí nhiên liệu: 5 lít/ha

Qua theo dõi q trình phát triển của cây lúa thấy rằng lúa phát triển tốt, năng suất thu hoạch cuối vụ đạt trung bình 230 kg/sào (tăng 15-20% so với cấy tay). Theo đánh giá của bà con nơng dân máy làm việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với điều kiện đồng ruộng n−ớc ta (cĩ bản nhận xét đánh giá kèm theo).

Ngày 17/4/2006 theo đề nghị của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn An Giang đề tài đã đ−a máy cấy MC-6-250 và trình diễn tại Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức – Long Xuyên – An Giang (hình 4.28).

Hình 4.28. Trình diễn máy cấy MC-6-250 tại Bình Đức - Long Xuyên - An Giang

Buổi trình diễn đã thu hút đ−ợc sự quan tâm của đơng đảo bà con nơng dân và Trung tâm Khuyến nơng của các tỉnh An Giang, Long An, Sĩc Trăng... (hơn 500 đại biểu đến xem trình diễn). Sau khi trình diễn Sở Nơng nghiệp & PTNT An Giang đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đánh giá và nhận xét của bà con nơng dân. Hầu hết bà con tham gia đều đánh giá rất cao máy cấy MC-6-250 và đề nghị đ−ợc cung cấp máy cấy phục vụ sản xuất. Tuy nhiên phần đơng bà con nơng dân đề nghị thu hẹp hàng cấy xuống 180-200 mm và tăng thêm số hàng cấy để tăng năng suất. Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất, đề tài đã tiến hành cải tiến thiết kế, thu hẹp hàng cấy xuống 200 mm và tăng số l−ợng hàng cấy lên 8 hàng. Sau khi chế tạo máy cấy MC-6-250 (hình 4.29) máy đã đ−ợc đ−a vào Trung tâm Khuyến nơng Long An và Trung tâm Khuyến nơng Sĩc Trăng trình diễn và ứng dụng vào sản xuất.

Thơng số kỹ thuật của máy cấy MC-8-200 về cơ bản giống nh− máy cấy MC-6-250, một số thơng số khác gồm

- Số hàng cấy : 8 hàng

- Kính th−ớc : (dài xrộng x cao) = (2400x1950x1300)mm

Hình 4.29.. Máy cấy MC-8-200

Đến nay đã chuyển giao đ−ợc 15 máy cấy MC-6-250 và MC-8-200 vào sản xuất tại các tỉnh An Giang (11 cái); Sĩc Trăng (2 cái) và Long An (2 cái). Sở Nơng nghiệp & PTNT An Giang đã cĩ cơng văn đề nghị chuyển giao cơng nghệ để chế tạo 100 chiếc vào phục vụ sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 182 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)