Lựa chọn nguyên lý máygieo hạt thành khĩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 102 - 105)

- Bộ phận phá váng bề mặt và san phẳng.

A. Sơ đồ chung B Đĩa lấy hạt kiểu đĩa cĩ trục năm ngang

4.1.5. Lựa chọn nguyên lý máygieo hạt thành khĩm

Trên cơ sở phân tích các đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển của cây lúa theo qui trình sản xuất lúa theo ph−ơng pháp gieo khĩm thì máy gieo lúa hạt thành khĩm khi thiết kế, chế tạo phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:

- Làm việc tốt trên ruộng bùn −ớt cĩ nền, bùn dày từ 100-200 mm. - Mỗi đ−ờng gieo 8 hàng, khơng đ−ợc bỏ hàng, bỏ khĩm.

- Đảm bảo yêu cầu nơng học: + Khoảng cách hàng: 200 mm;

+ Khoảng cách khĩm: 130 - 170 mm, cĩ thể thay đổi đ−ợc; + Số l−ợng hạt trên khĩm: 3 - 6 hạt.

- Các chi tiết của bộ phận làm việc khơng làm h− hỏng hạt (làm vỡ, trày x−ớc, cắt hạt...).

- Đảm bảo độ chụm hạt trong 1 khĩm, kích th−ớc mỗi khĩm hạt khi gieo xuống nhỏ hơn 40 x 40 mm.

- Máy cĩ kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, năng suất cao, dễ sử dụng, tiện chăm sĩc bảo d−ỡng, giá thành chế tạo phù hợp với kinh tế hộ gia đình.

- Liên hợp tốt với máy kéo cỡ nhỏ 15 - 20 mã lực. Vận tốc làm việc của máy khoảng 0,5 m/s.

Xuất phát từ yêu cầu trên của máy, trên cơ sở phân tích các nguyên lý gieo, các cơ cấu khác của các loại máy gieo, đặc điểm của hạt lúa gieo là hạt lúa ngâm nứt nanh ta chọn nguyên lý gieo cĩ cơ cấu lấy, nhả hạt kiểu đĩa cĩ trục quay thẳng đứng nhận truyền động từ bánh xe máy gieo.

Sơ bộ chọn nguyên lý làm việc nh− hình 3.24 .

Bộ máy gieo lúa n−ớc thành khĩm cĩ các bộ phận chính sau:

- Bộ phận làm việc (bộ phận gieo): Thùng chứa hạt, bộ phận cấp hạt cĩ nhiệm vụ phân phối đều l−ợng hạt từ thùng chứa hạt xuống buồng làm việc buồng làm việc để chia đều l−ợng hạt đến các khĩm gieo, ống dẫn hạt để dẫn l−ợng hạt đã đ−ợc phân phối từ buồng làm việc xuống đồng.

- Bộ phận truyền động: Để máy gieo làm việc chính xác bộ phận dẫn động từ bánh xe máy gieo lên bộ phận làm việc dùng bộ truyền động xích.

- Bộ phận di động: Dùng để đỡ máy gieo và các bộ phận phụ trợ cho máy gieo, yêu cầu đảm bảo chống tr−ợt khi di chuyển trên ruộng đất −ớt.

- Khung máy: Dùng để lắp các bộ phận làm việc, cơ cấu treo, và thùng chứa hạt.

- Liên hợp với máy kéo cơng suất từ 15 - 20 mã lực: Dùng cơ cấu treo.

- Bộ phận xố vết bánh máy kéo: Đặt phía sau máy kéo và tr−ớc máy gieo dùng để phá vết bánh xe máy kéo đảm bảo cho máy gieo làm việc.

12 2 3 4 5 6 7 8 9

Hình 3.24. Sơ đồ nguyên lý làm việc của máygieo lúa thành khĩm

1. Thùng đựng hạt; 2. Bộ phận làm việc chính; 3. Cặp truyền động bánh răng nĩn; 4. Trục trung gian; 5. Bộ truyền động xích; 6. Bánh xe; 7. Trục sơ cấp;

8. Trục thứ cấp; 9. ống ra hạt.

Để đảm bảo máy làm việc đạt yêu cầu về khĩm ta phân tích ngun lý của bộ phận

gieo.

Mơ hình đ−ợc thể hiện trên hình 3.25.

Hình 3.25. Mơ hình ngun lý bộ phận gieo

1. Thùng đựng hạt; 2. Nĩn cụt; 3. Cốc ra hạt; 4. Cơ cấu lấy hạt; 5. Cửa ra hạt; 6. Buồng gieo; 7. Lỗ định l−ợng hạt; 8. Đĩa quay; 9. Lỗ ra hạt; 10. Đĩa cố định; 11. Trục thứ cấp; 12. ổ bi đỡ chặn; 13. áo ổ trục thứ cấp;

14. Bạc cách; 15. Tấm điều chỉnh.

Nguyên lý làm việc của bộ phận gieo:

1 2 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

Hạt lúa mầm đ−ợc đổ vào thùng làm bằng vật liệu PVC (1), trong thùng cĩ lắp nĩn cụt (2). Hạt trong thùng qua lỗ nhỏ của nĩn cụt (2) rơi xuống vào cốc định l−ợng (3) nhờ trọng l−ợng của hạt lúa. Cốc (3) đ−ợc làm bằng thép tấm, cốc cĩ dạng hình trụ một đáy, tại tâm đáy cốc cĩ khoan lỗ để lắp chặt cốc với đĩa định l−ợng (8) bằng vít, trên cốc tại vị trí sát đáy cốc cĩ cắt một cửa ra hạt (5) để hạt lúa ra đĩa định l−ợng. Cơ cấu lấy hạt tích cực (4) là tấm thép trịn đ−ợc gắn chặt với cốc (3) bằng mối hàn.

Hạt trong cốc định l−ợng (3), qua cửa (5) trên cốc định l−ợng (3) ra mặt đĩa định l−ợng nhờ gĩc chảy tự nhiên của hạt lúa và lực quán tính ly tâm tác động lên hạt lúa khi đĩa định l−ợng (8) quay. Đĩa định l−ợng (8) đ−ợc thiết kế lắp cứng với trục thứ cấp (11). Khi máy gieo làm việc thơng qua bộ truyền bánh xích và bộ truyền bánh răng nĩn trục thứ cấp (11) làm đĩa định l−ợng (8) quay. Khi đĩa định l−ợng (8) quay, hạt trên đĩa định l−ợng (8) đ−ợc định l−ợng vào các lỗ định l−ợng (7) nhờ cơ cấu định l−ợng hay gọi là buồng làm việc (6). Chổi quét lắp tr−ớc buồng làm việc (6) cĩ nhiệm vụ ngăn khơng cho hạt trên mặt đĩa định l−ợng (8) vào khoảng trống trên mặt đĩa định l−ợng tại vị trí lỗ ra hạt trên đĩa cố định, để tránh làm hỏng hạt trên buồng làm việc (6) ta lắp chổi quét mềm.

Hạt lúa đ−ợc định l−ợng vào lỗ định l−ợng (7) trên đĩa định l−ợng, các hạt lúa nằm ngang và xếp chồng chéo lên nhau. Khi đĩa định l−ợng (8) quay tới thời điểm lỗ định l−ợng (7) trùng với lỗ ra hạt (9) trên đĩa cố định thì hạt lúa trong lỗ định l−ợng rơi xuống ruộng qua ống dẫn hạt nhờ ngĩn ấn hạt và trọng l−ợng hạt lúa.

Đĩa cố định (10) đ−ợc khoan hai lỗ đối xứng nhau qua tâm đĩa. Đĩa đ−ợc thiết kế đặt biệt cĩ thành cao để lắp thùng đựng hạt và phần cốc tạo mặt bích để lắp áo ổ bi cho trục thứ cấp. Đĩa cố định cịn là chi tiết chính để lắp các chi tiết của bộ phận làm việc và cố định nĩ lên khung máy.

Đĩa định l−ợng đ−ợc nhận truyền động từ bánh xe máy gieo thơng qua bộ truyền động xích đến cặp truyền động bánh răng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)