Kết quả thử tính năng làm việc trên đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 150 - 155)

- Số vịng quay của đĩa định l−ợng chọn < 31 vịng/phút để tránh h− hỏng hạt

3. Chủng loại hạt giống nếp

5.4.2. Kết quả thử tính năng làm việc trên đồng

Từ các số liệu thu thập đ−ợc khi khảo nghiệm trên đồng ruộng qua xử lý ta đ−a ra kết quả khảo nghiệm trên đồng đ−ợc thể hiện trong các bảng sau:

Bảng 3.58. Kết quả khảo nghiệm trên đồng với giống XY 23.

Loại hạt xử lý TT Các thơng số Khơ Nứt nanh 1 Khoảng cách hàng, cm 20,00 20,10 2 Độ khơng ổn định khoảng cách hàng, % 5,25 5,07 3 Khoảng cách khĩm 15,82 15,96 4 Độ khơng ổn định khoảng cách khĩm, % 5,22 5,08 5 Số l−ợng hạt trung bình trong khĩm, hạt 3,56 3,34 6 Độ khơng ổn định số l−ợng hạt trong khĩm, % 32,33 31,74 7 Đ−ờng kính trung bình của khĩm, mm 26,07 25,07 8 Độ khơng ổn định của đ−ờng kính khĩm, % 28,12 25,13 9 Các sai sot khi gieo:

- Tỷ lệ các khĩm bị lỏi đơn, % - Tỷ lệ các khĩm lỏi liên tiếp, %

0,00 0,00 0,00 0,00 10 Tốc độ của máy, km/h 1,95 1,91 11 Bề rộng làm việc thực tế, cm ( số hàng x khoảng cách hàng) 160 160

12 Năng suất làm việc thuần tuý trên đ−ờng thử, m2/h 3120 3056 13 Nhu cầu lao động

- Thợ lái - Phục vụ cho máy 01 01 01 01

Bảng 3.59. Kết quả khảo nghiệm trên đồng với giống Q5. Loại hạt xử lý TT Các thơng số Khơ Nứt nanh 1 Khoảng cách hàng, cm 20,11 20,11 2 Độ khơng ổn định khoảng cách hàng, % 3,11 2,27 3 Khoảng cách khĩm 15,27 16,22 4 Độ khơng ổn định khoảng cách khĩm, % 6,94 4,82 5 Số l−ợng hạt trung bình trong khĩm, hạt 5,36 4,97 6 Độ khơng ổn định số l−ợng hạt trong khĩm, % 21,27 22,13 7 Đ−ờng kính trung bình của khĩm, mm 27,28 25,37 8 Độ khơng ổn định của đ−ờng kính khĩm, % 24,49 23,14 9 Các sai sot khi gieo:

- Tỷ lệ các khĩm bị lỏi đơn, % - Tỷ lệ các khĩm lỏi liên tiếp, %

0,00 0,00 0,00 0,00 10 Tốc độ của máy, km/h 1,97 1,91 11 Bề rộng làm việc thực tế, cm ( số hàng x khoảng cách hàng) 160 160

12 Năng suất làm việc thuần tuý trên đ−ờng thử, m2/h 3147 3056 13 Nhu cầu lao động

- Thợ lái - Phục vụ cho máy 01 01 01 01

Bảng 3.60. Kết quả khảo nghiệm trên đồng với giống Nếp 325.

Loại hạt xử lý TT Các thơng số Khơ Nứt nanh 1 Khoảng cách hàng, cm 20,00 20,11 2 Độ khơng ổn định khoảng cách hàng, % 2,54 2,53 3 Khoảng cách khĩm 15,89 15,11 4 Độ khơng ổn định khoảng cách khĩm, % 4,53 2,54 5 Số l−ợng hạt trung bình trong khĩm, hạt 3,57 3,46 6 Độ khơng ổn định số l−ợng hạt trong khĩm, % 29,27 31,11 7 Đ−ờng kính trung bình của khĩm, mm 19,64 18,20 8 Độ khơng ổn định của đ−ờng kính khĩm, % 29,00 27,00 9 Các sai sot khi gieo:

- Tỷ lệ các khĩm bị lỏi đơn, % - Tỷ lệ các khĩm lỏi liên tiếp, %

0,00 0,00 0,00 0,00 10 Tốc độ của máy, km/h 189 186 11 Bề rộng làm việc thực tế, cm ( số hàng x khoảng cách hàng) 160 160

12 Năng suất làm việc thuần tuý trên đ−ờng thử, m2/h 3056 3024 13 Nhu cầu lao động

- Thợ lái - Phục vụ cho máy 01 01 01 01

5.5.Quy trình sử dụng máy Chuẩn bị máy gieo

* Mục đích

- Đảm bảo máy làm việc đúng yêu cầu nơng học nh− mức gieo, khoảng cách giữa các khĩm ...

- Đảm bảo máy làm việc liên tục, năng suất cao.

- Giảm thiểu đ−ợc các hỏng hĩc sảy ra trong q trình làm việc.

* Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy

Máy gieo phải hồn chỉnh nghĩa là đầy đủ các chi tiết, các bộ phận, chất l−ợng lắp ghép phải đảm bảo. Các chi tiết máy, cụm máy phải đúng tiêu chuẩn nh− kích th−ớc chi tiết, độ quay trơn của các ổ bi ...Các mối nối liên kết phải đủ bền, phải đúng vị trí nh− tác động qua lại của hệ thống truyền động, độ võng của xích truyền, khe hở ăn khớp của cặp truyền bánh răng.

Sau khi kiểm tra ta tiến hành bơi trơn, xiết chặt các mối nối. Rồi tiến hành các điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật gieo.

* Điều chỉnh máy gieo

Với bộ phận gieo hạt loại đĩa, l−ợng hạt gieo ra phụ thuộc vào số lỗ ở đĩa gieo và gĩc độ quay của đĩa. Đĩa gieo quay đ−ợc là nhờ truyền động từ bánh xe máy gieo qua hệ thống truyền động bao gồm bộ truyền bánh răng nĩn và bộ truyền bánh xích.

Nếu bộ phận làm việc là đĩa, cĩ kích th−ớc lỗ, số lỗ phù hợp với hạt giống và đĩa đ−ợc cố định thì ta thay đổi đĩa xích, hoặc bánh xích của cơ cấu truyền động, hay thay đổi kích th−ớc bánh xe máy gieo để cĩ tỷ số truyền i phù hợp.

Hoặc nếu đã cĩ tỷ số truyền i phù hợp thì ta cĩ thể chọn đĩa cĩ số lỗ phù hợp. Sau khi chọn xong đĩa, tỷ số truyền, ta lắp đặt vào máy gieo và cho gieo thử xem cĩ đúng khơng. Nếu khơng đúng phải kiểm tra, chọn và điều chỉnh lại cho đến khi đạt đ−ợc yêu cầu gieo đặt ra.

Kiểm tra máy gieo

*Yêu cầu

-Tận dụng tối đa cơng suất của máy. -Sử dụng thuận tiện, dễ dàng, an tồn.

*Kiểm tra siết chặt

Các chi tiết bị lỏng ra ta dùng clê hay tuýp xiết với mơ men xiết quy định.

*Kiểm tra động cơ

- Khi động cơ làm việc, quan sát xem cĩ chỗ nào bị rị rỉ n−ớc, dầu, nhiên liệu.

- Nghe tiếng động cơ xem cĩ trịn tiếng khơng, xem ở từng vùng cĩ tiếng gõ khơng. -Kiểm tra độ khĩi của động cơ: Nếu khĩi trắng là do cĩ n−ớc trong nhiên liệu (với động cơ diezel), khĩi xanh là do dầu lọt vào vùng đốt nhiều, khĩi đen là do nhiên liệu cháy khơng hết hoặc bình nhiên liệu bị tắc.

*Kiểm tra hệ thống nâng hạ

- Thời gian nâng lên khơng quá 3 giây, thời gian hạ nhỏ hơn hoặc bằng 2 giây. - Bơm thuỷ lực làm việc trong điều kiện áp suất cao, trục bạc bị mịn. - Xi lanh lực, píttong bị mịn làm giảm áp suất.

*Kiểm tra hệ thống điện

- Nguồn tĩnh: ác quy. - Nguồn động:Máy phát.

*Hệ thống phanh

Phải đảm bảo an tồn, dừng máy khi cần thiết. Với máy kéo bánh hơi là phanh đĩa. Sau một thời gian làm việc, đĩa ma sát bị mịn. Khi đĩa ma sát bị mịn thì ta điều chỉnh vít trên tay điều khiển để 2 đĩa ép xoay t−ơng đối một chút giúp cho khe hở đ−ợc đảm bảo.

*Cơ cấu phân phối khí

Khe hở nhiệt nếu nhỏ đi thì xupáp đĩng khơng kín. Nếu lớn lên thì xuppáp nạp khơng đầy hay xả khơng sạch.

*Truyền lực

Ly hợp chính làm việc theo nguyên lý ma sát. Nếu đĩa ma sát bị mịn dẫn đến lực ma sát giảm gây ra tr−ợt, ta dễ dàng phát hiện.

Hộp số: Khi các bánh răng bị mịn tạo ra tiếng kêu, trục bị lệch làm cho bánh răng bị ăn khớp khơng tốt.

Chuẩn bị ruộng và giống gieo

* Chuẩn bị ruộng

- Ruộng lúa sau khi thu hoạch đ−ợc phơi ải trong một thời gian sau đĩ đ−ợc cày và bừa kỹ (giống nh− chuẩn bị mặt đồng cho làm mạ)

- Mặt đồng phải đảm bảo độ phẳng, mực n−ớc vừa phải đảm bảo khơng làm trơi hạt giống khi gieo cũng nh− khơng làm chết hạt giống vì khơ hạn.

- Độ sâu bùn cho phép đạt tối đa là 200 mm.

- Thĩc giống sau khi đ−ợc xử lý (loại bỏ các hạt khơng đủ tiêu chuẩn, tiêu diệt hết mầm bệnh và ký sinh) đ−ợc đem đi ngâm ủ.

Giống đạt tiêu chuẩn để cho máy gieo khi đã nứt vỏ trấu và đ−ợc làm khơ sơ bộ.

Khi liên hợp máy làm việc

- Khi tăng vận tốc quá cao gây rung động khung máy ảnh h−ởng đến sức khoẻ ng−ời lái, thay đổi tình trạng kỹ thuật, điều khiển khĩ khăn, độ bền và tuổi thọ bị ảnh h−ởng, th−ờng v =7-9 km/h.

- Để khoảng cách giữa hàng tiếp giáp của các đ−ờng gieo liền nhau bằng khoảng cách giữa các hàng trong một đ−ờng gieo ng−ời ta dùng cần rạch tiêu. Ng−ời lái máy ở đ−ờng chạy tiếp theo sẽ cho bánh xe ở bên phải phía tr−ớc hay mép phải của bánh xe đi đúng vết đĩ.

- Ph−ơng pháp chuyển động: Ph−ơng pháp chuyển động đ−a thoi hoạc lật lịng máng.

-Để nâng cao năng suất của liên hợp máy thì nên tăng kích th−ớc đồng ruộng để tăng chiều dài làm việc.

Phần IV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)