- Số vịng quay của đĩa định l−ợng chọn < 31 vịng/phút để tránh h− hỏng hạt
2. Đặc điểm mạ dùng để cấy máy
2.1. Xác định các thơng số kết cấu cơ bản của máy cấy lúa mạ thảm.
Máy cấy lúa mạ thảm đ−ợc chọn mẫu cĩ kết cấu và nguyên lý hoạt động nh− sau (hình 4.7)
Hình 4.7. Kết cấu máy cáy lúa mạ thảm
Máy cấy mạ thảm (hình 4.7) cĩ 3 bộ phận làm việc chính là bộ phận di động; bộ phận cấy; bộ phận đỡ và cung cấp mạ cùng các hệ thống phụ trợ khác. Máy cấy sử dụng động cơ Diezen 4,0 mã lực (1) truyền chuyển động qua hộp số chính (2) đến bánh xe chủ động (3). Trong quá trình cấy bánh xe đ−ợc thiết kế nh− một bánh sắt chủ động cĩ 15 mấu bám dùng để kéo tồn bộ máy cấy tr−ợc trên tấm tr−ợt (9). Khi đi trên đ−ờng bánh sắt đ−ợc thay bằng bánh lốp và hai bánh đỡ (10) sau tấm tr−ợc. Từ hộp số chính qua hệ thống các đăng (5) chuyền chuyển động đến hộp số cấy (6) và bộ phận ra mạ (7). Bộ phận cấy (8) gồm các tay cấy, làm việc theo nguyên lý cơ cấu 4 khâu và ph−ơng pháp chải đẩy, khoảng cách giữa các tay cấy do bộ phận cơn chống quá tải đ−ợc đ−a lên phía trên nên cĩ thể thu hẹp hàng cấy xuống từ 200- 250mm. Trên mỗi tay cấy cĩ nỉa tách mạ và cần đẩy dúi mạ xuống đất. Mỗi vịng quay của tay cấy cần đẩy dúi mạ chỉ hoạt động một lần. Trong quá trình hoạt động nỉa tách mạ sẽ tách từ thảm mạ một miếng mạ nhỏ (0,5-1cm2) cĩ từ 3 đến 5 dảnh mạ. Khi nỉa tách mạ đ−ợc tay cấy đ−a xuống vị trí thấp nhất thì cần đẩy sẽ đẩy
dịch chuyển dàn đựng mạ sang ngang để vịng sau tay cấy tiếp tục tách miếng mạ mới. Số dảnh mạ trong mỗi lần cấy (khĩm mạ) và khoảng cách từ khĩm mạ tr−ớc đến khĩm mạ sau cĩ thể điều chỉnh bằng cách thay đổi tỷ số truyền chuyển động t−ơng ứng giữa tay cấy và cơ cấu ra mạ (120-140mm).
Máy cấy mạ thảm cĩ khả năng điều chỉnh khoảng cách khĩm cách khĩm từ 120 -140 mm; điều chỉnh số dảnh trên một khĩm từ 3-5 dảnh và điều chỉnh độ nơng sâu của lúa cấy 20-40 mm. Máy cấy lúa mạ thảm do 1 ng−ời điều kiển và 1-2 ng−ời phục vụ khâu tiếp mạ. Mỗi máy cĩ thể thay thế từ 25-30 ng−ời cấy thủ cơng.
Trên cơ sở kết quả khảo nghiệm mẫu máy cấy 22T-9356 cĩ thể rút ra nhận xét đánh giá nh− sau:
1- Hệ thống di động của mẫu máy cấy đơn giản, dễ chế tạo, đảm bảo hoạt động ổn định trên ruộng lúa n−ớc ở n−ớc ta. Mặc dù điều kiện sử dụng cịn ch−a thuận lợi (Khi đi trên đ−ờng dùng bánh lốp và 2 bánh đỡ, khi làm việc trên đồng phải thay bánh lốp bằng bánh sắt và bỏ 2 bánh đỡ ra), nh−ng với kết cấu đơn giản, dễ tháo lắp, đặc biệt là giá thành chế tạo rẻ, phù hợp với điều kiện sản xuất ở n−ớc ta. Vì vậy đề tài xác định sẽ chép mẫu tồn bộ hệ thống di động của máy mẫu, chỉ tiến hành tính tốn kiểm tra khả năng kéo của bánh sắt trên ruộng n−ớc VN.
2- Cơ cấu tay cấy hoạt động theo nguyên lý cơ cấu 4 khâu sử dụng ph−ơng pháp chải đẩy để gắp và dúi khĩm mạ xuống ruộng làm việc ổn định, khả năng điều chỉnh số l−ợng dảnh mạ trong khĩm rộng (cĩ thể điều chỉnh từ 1-8 dảnh/khĩm bằng cánh thay đổi diện tích miếng mạ). Hiện nay các loại máy cấy của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đều sử dụng cơ cấu tay cấy loại này. Vì vậy tr−ớc mắt đề tài sử dụng bộ tay cấy nhập ngoại, mặc dù khả năng và cơng nghệ ở n−ớc ta cĩ thể chế tạo đ−ợc, nh−ng với số l−ợng khơng nhiều, giá thành chế tạo cao, trong khi khả năng nhập khẩu tay cấy từ Trung Quốc khá đơn giản, thuận tiện.
3- Với khoảng cánh hàng cấy 300 mm và khĩm cánh khĩm 120 -140mm (mật độ cấy 24-28khĩm/m2) là quá th−a so với yêu cầu nơng học và tập quán canh tác của cấy lúa n−ớc ta (ở Việt Nam lúa cấy với mật độ từ 30 -40 khĩm /m2). Sau khi cấy thử bằng máy cấy nhập ngoại, hầu hết bà con nơng dân khơng chấp nhận khoảng chách cấy 300mm. Vì vậy đề tài xác định nhiệm vụ chính là phải thay đổi kết cấu của hệ thống cung cấp mạ để cĩ khả năng điều chỉnh giảm khoảng cánh hàng cấy xuống 200-250mm. Khoảng cánh khĩm cánh khĩm vẫn để nguyên 120-140mm (mật độ đạt 29-42 khĩm/m2)
4- Các hệ thống phụ trợ khác của máy cấy nh− dàn đựng mạ, bàn tr−ợt, tay lái, hệ thống đỡ và nâng hạ đều giữ nguyên về kết cấu, nh−ng phải cải tiến , thiết kế lại theo kích th−ớc phù hợp với kích th−ớc của hàng cấy sau khi đã thu hẹp.