Thiết kế chế tạo bộ phận phá váng và vết bánh xe (PV&VB)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 79 - 81)

- Bộ phận phá váng bề mặt và san phẳng.

a. yêu cầu kỹ thuật

2.3.6. Thiết kế chế tạo bộ phận phá váng và vết bánh xe (PV&VB)

a. Yêu cầu kỹ thuật

- Phải san phẳng t−ơng đối lại mặt ruộng tr−ớc khi gieo hạt xuống ruộng.

- Cơ cấu liên kết trống san với khung máy phải đảm bảo chuyển động dễ dàng, êm dịu.

- Phải v−ợt đ−ợc hiện t−ợng quá tải khi bùn ùn tắc phía tr−ớc, hoặc ruộng khơng bằng phẳng.

- Trống san phải lăn trên mặt ruộng tránh hiện t−ợng ùn bùn về phía tr−ớc. - Dễ dàng tháo lắp, chắc chắn, an tồn khi vận chuyển.

b. Thiết kế

Trong q trình tính tốn thiết kế chúng tơi đã thiết kế 3 loại:

- Loại bộ phận phá váng và vết bánh xe hở thanh thép chữ V5 với 4, 6, 8 thanh

- Loại bộ phận phá váng và vết bánh xe kín hình trịn với đ−ờng kính φ 170, 220, 270, 320 với các thanh thép V3 hàn bên ngồi.

- Loại bộ phận phá váng và vết bánh xe kín hình trịn với đ−ờng kính φ 170, 220, 270, 320.

Nh−ng qua thử nghiệm cho thấy với các loại PV & VB thanh hở đất hay dính vào bơng trục, nhất là vào vụ Hè -Thu. Do đĩ máy hay bị quá tải, mặt ruộng mất độ bằng phẳng. Loại PV & VB kín cho kết quả khả quan hơn. Nh−ng to q thì hay thành vết, nhỏ q thì khơng san phẳng đ−ợc.

Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm bộ phận PV & VB với các kích th−ớc khác nhau T T Kích th−ớc PV & VB, mm

Kết quả khảo nghiệm T T

Kích th−ớc PV & VB,

mm

Kết quả khảo nghiệm

1 170 Ruộng cịn nhấp nhơ, cỏ nổi trên mặt bùn

2 220 Ruộng phẳng, khơng cịn cỏ nổi trên mặt bùn

3 270 Khơng cịn cỏ nổi trên mặt bùn, tạo vết của bộ phận PV & VB

4 320 Khơng cịn cỏ nổi trên mặt bùn, tạo vết của bộ phận PV & VB, máy nặng tải

Qua thử nghiệm chúng tơi chọn đ−ợc loại bơng trục cĩ đ−ờng kính phù hợp là φ = 220 mm. Để dễ dàng chuyển động và cĩ khả năng v−ợt tải, bơng trục đ−ợc liên kết với 1 trục φ = 39 mm và bộ lị xo. Khi gặp vật cản lớn, máy quá tải, bơng trục đ−ợc nâng lên ép lị xo, khi v−ợt qua tải, lị xo đẩy bơng trục xuống làm cho mặt ruộng đ−ợc san phẳng theo ý muốn. Mơ hình tổng thể bộ phân xố vết nh− sau:

Hình 3.18 Kích th−ớc trục phá vết bánh xe và phá váng

Bộ phận này đ−ợc kết cấu thành 3 đoạn vì nh− thế rất dễ tháo lắp và phù hợp với tồn bộ kết cấu của liên hợp máy. Để kết nối với khung cĩ các khớp tay treo và lị xị.

c. Chế tạo.

Bộ phận xố vết bánh xe và phá váng vừa cĩ nhiệm vụ san phẳng ruộng vừa phá vánh vì thế nĩ phảI cĩ trọng l−ợng để làm đ−ợc việc đĩ. Vì thế qua khảo nghiệm thực tế chúng tơi đã chọn loại thép tấm cĩ độ dày 1,8mm. Bộ phận này gồm cĩ 3 đoạn 2 đoạn cĩ kích th−ớc bằng nhau: (690 x φ220) mm và 1 đoạn (1040 x φ 220) mm. Hai đầu đ−ợc hàn kín và cĩ hàn bạc trục

Tõn Tõn

Ống bác / Ống bác /

bằng ống thép φ42. Lị xo đ−ợc sử dụng các lị xo của các cụm bánh đè xích DT 75. Qua khảo nghiệm ch thấy nĩ rất phù hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)