Quy trình canh tác lúatheo ph−ơng pháp cấy ở đồng Bằng Sông Hồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 39 - 40)

kiện sản suất ở Việt Nam

2.1.1. Quy trình canh tác lúatheo ph−ơng pháp cấy ở đồng Bằng Sông Hồng

Lúa đ−ợc trồng chủ yếu bằng ph−ơng pháp cấy truyền thống: Thóc giống gieo ra ruộng , khi đủ tuổi mạ đ−ợc nhổ lên và làm sạch rễ sau đó đ−a ra ruộng để cấy.

Hầu hết các vùng trồng lúa là những vùng có thể chủ động t−ới tiêu n−ớc và đ−ợc cấy 2 vụ lúa một năm là vụ Chiêm xuân và vụ Mùa.

Vụ Chiêm xuân: Tr−ớc đây, vụ Chiêm xuân th−ờng cấy sớm, bắt đầu vào giữa tháng 1ữ2 hàng năm: do giống lúa có thời gian sinh tr−ởng dài, mạ đ−ợc gieo từ cuối tháng 11(lúc này thời tiết ch−a rét) nên mạ phát triển tốt, khi trời rét đậm thì mạ đã đ−ợc 4ữ5 lá nên mạ không bị chết rét (trong thời kỳ rét mạ phát triển rất ít). Khi thời tiết ấm dần lên thì mạ đ−ợc đ−a ra đồng cấy. Vì thế thời gian mạ trên ruộng t−ơng đối dài và khi cấy mạ đã đ−ợc 5ữ6 lá nên lúa phát triển kém, đẻ nhánh ít nên cấy khóm phải to và cấy dầy (mật độ cấy có thể đến 50 khóm/m2) và tốn giống (4ữ5 kg hạt giống lúa cho một sào lúa).

Những năm gần đây do áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp, nhiều giống lúa sớm ngắn ngày có khả năng thâm canh cho năng suất cao (nhiều giống có thể cho năng suất gấp 2ữ3 lần các giống lúa tr−ớc đây) nh− giống NN8; CR-205; xuân số 2.v.v…và thời gian cấy muộn đi, có thể vào đầu tháng 3 d−ơng lịch vì thế mạ có thể gieo vào đầu tháng 2; lúc này trời đã ấm lên mạ tránh đ−ợc rét và không phải cấy mạ già, lúa sau khi cấy phát triển nhanh, đẻ nhánh nhanh , khoẻ và l−ợng lúa giống làm mạ giảm đi do cấy ít dảnh và cấy th−a (30ữ40 khóm/m2).

Những năm rét muộn kéo dài, mạ bị chết nên nhiều nơi thiếu mạ, để bổ sung nông dân đã áp dụng ph−ơng pháp làm mạ nền cứng: Nông dân đi xúc bùn ở d−ới ao dải lên một diện tích có mặt bằng phẳng và sau đó gieo mộng mạ đã nảy mầm lên lớp bùn đó với mật độ dày khoảng 1kg/m2. Khi mạ đ−ợc 2ữ3 lá thì súc cả đất lẫn mạ đem đi cấy, đây cũng là hình thức cải tiến làm mạ của ph−ơng pháp làm mạ thảm trong khay.

Vụ mùa: Tr−ớc đây do ch−a chủ động t−ới tiêu nên mạ khi cấy dài từ 25ữ30 cm để khi cấy không bị ngập và khi cấy th−ờng là mạ già nên phát triển chậm, đẻ nhánh ít. Hiện nay hệ thống t−ới tiêu đã đ−ợc chủ động và các giống lúa mới ngắn ngày nên không cấy mạ gìa nữa nên lúa phát triển tốt cho năng suất cao.

Tình trạng ruộng đất: Toàn bộ ruộng trồng lúa đ−ợc khoán cho từng hộ nông dân , diện tích phổ biến từ 2000ữ3000m2/ một hộ mà lại chia thành nhiều thửa ở các khu vực khác nhau. Hiện nay nhà n−ớc đang co chính sách khuyến khích nông dân đổi ruộng đất để tập trung ruộng tăng kích th−ớc ruộng để dễ dàng chăm sóc và áp dụng cơ giới hoá.

Các trang trại trồng lúa thì rất ít, chủ yếu tập trung vào khu đất khai hoang, cải tạo, điều kiện canh tác khó khăn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)