Khảo nghiệm ảnh h−ởng của kích th−ớc lỗ định l−ợng đến l−ợng hạt gieo trong một khĩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 123 - 126)

- Bộ phận phá váng bề mặt và san phẳng.

A. Sơ đồ chung B Đĩa lấy hạt kiểu đĩa cĩ trục năm ngang

4.4.2.3. Khảo nghiệm ảnh h−ởng của kích th−ớc lỗ định l−ợng đến l−ợng hạt gieo trong một khĩm

gieo trong một khĩm

Cho bộ phận gieo làm việc với các lỗ định l−ợng cĩ kích th−ớc khác nhau. Kích th−ớc lỗ gồm: h- Chiều dày đĩa định l−ợng; - Đ−ờng kính lỗ định l−ợng.

ứng với các kích th−ớc ta ta tiến hành khảo nghiệm với các giống lúa khác nhau: XI 23, CR 203, C 70, Thĩc nếp 325

+ Dụng cụ, thiết bị khảo nghiệm

- Hai bộ phận gieo cĩ bề dày đĩa định l−ợng 4 mm và 3,5 mm - Băng khảo nghiệm

- Thĩc giống thử nghiệm: XI 23, CR 203, C 70, Thĩc nếp 325.

+ Khảo nghiệm với đĩa dày 3,5 mm, đ−ờng kính lỗ định l−ợng = 9 mm

Khảo nghiệm với các giống lúa XI 23, CR 203, C 70, Nếp 325. Kết quả khảo nghiệm cho ở bảng 3.26.

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

a3 2 3,5 3 2,5 3 3,5 3 2 3 3,5 4 3,5 2,5 2 4

Bảng 3.26. Bảng kết quả khảo nghiệm với lỗ Φ= 9 mm, dày 3,5 mm xi 1 2 3 4 5 6 7 mi1 2 26 29 28 13 2 mi2 7 25 30 27 8 2 mi3 7 27 16 28 19 1 2 mi4 5 12 36 30 17 1

mi1: Số lần lặp lại giá trị xi1 của giống XI 23. mi2: Số lần lặp lại giá trị xi2 của giống C 70. mi3: Số lần lặp lại giá trị xi3 của giống CR 203. mi4: Số lần lặp lại giá trị xi4 của giống thĩc nếp 325

- Số hạt trung bình trong mỗi khĩm tính theo cơng thức (3.6) X1 =3,3hạt; X2= 3,09 hạt; X3=3,36 hạt; X4=4,45 hạt.

Độ lệch chuẩn thực nghiệm tính theo cơng thức (3.7) ta cĩ: S1=1,115; S2=1,147; S3= 1,375; S4 =1,095.

- Khoảng xuất hiện giá trị trung bình tính theo cơng thức (3.8) ta cĩ: Với = 1- p = 1- 0,95 =0,05; số bậc tự do 100 – 1 = 99 Tra bảng ta đ−ợc: t = 1,96

3,082 m1 3,518; 3,865 m2 3,315; 3,091 m3 3,629; 4,235 m4 4,665

+ Biểu đồ phân bố thể hiện ở hình 3.43.

Hình 3.43. Biểu đồ phân bố số hạt trong mỗi khĩm ứng với lỗ Φ = 9 mm

Nhận xét: Những hạt cĩ chiều dài lớn ( C 70, CR 203, XI 23) số hạt trong mỗi

khĩm giao động từ 3- 4 hạt cĩ xác xuất 95%. Với hạt cĩ kích th−ớc chiều dài nhỏ (lúa nếp), kích th−ớc chiều rộng, chiều dày lớn hơn (hạt t−ơng đối trịn) thì khả năng phân bố hạt đều hơn so với hạt cĩ kích th−ớc dài, số hạt giao động trong khoảng từ 4 - 5 hạt với

xâc suất 95%. Nh− vậy với kích th−ớc này của lỗ định l−ợng số hạt ra trên mỗi khĩm là đạt yêu cầu.

+ Đ−ờng kính lỗ định l−ợng Φ= 9,5 mm, dày 3,5 mm

Khảo nghiệm với các giống lúa : XI 23, CR 203, C70, Nếp 325. Kết quả khảo nghiệm tham khảo bảng 2.1 – phụ lục 2, biểu đơ phân bố hình 2.1- phụ lục 2

Ta cĩ các số liệu tính tốn sau:

- Số hạt trung bình trong mỗi khĩm tính theo cơng thức (3.6): X1= 3,61 hạt; 2

X = 3,53 hạt; X3=3,27 hạt; X4= 4,20 hạt.

- Độ lệch chuẩn thực nghiệm tính theo cơng thức (3.7) ta cĩ: S1=0,98; S2=1,185; S3= 1,262; S4 =1,082

- Khoảng xuất hiện giá trị trung bình tính theo cơng thức (3.8):

3,318 ≤ m1 ≤ 3,702; 2,298 ≤ m2 ≤ 3,762; 3,023 ≤ m3 ≤ 3,517; 3,988 ≤ m4 ≤4,412.

Nhận xét: Đ−ờng kính lỗ định l−ợng = 9,5 mm, bề dày đĩa 3,5 mm , số hạt ra trên

mỗ khĩm đối với hai loại hạt là gần nh− nhau đạt đ−ợc yêu cầu

+ Đ−ờng kính lỗ định l−ợng Φ= 10 mm, dày 3,5 mm

Khảo nghiệm với các giống lúa nh− trên XI 23, CR 203, C 70, Nếp 325.

Kết quả khảo nghiệm tham khảo bảng 2.2 - phụ lục 2, biểu đồ phân bố hình 2.2- Phụ lục 2

- Số hạt trung bình trong mỗi khĩm tính theo cơng thức (3.6):

X1= 4,32 hạt ; X2= 4,78 hạt; X3=4,67 hạt ; X4=4,88 hạt

- Độ lệch chuẩn thực nghiệm tính theo cơng thức (3.7) ta cĩ: S1=1,23; S2=1,418; S3= 1,364; S4 =1,217

- Khoảng xuất hiện giá trị trung bình tính theo cơng thức (3.8) ta cĩ:

4,079 ≤ m1 ≤ 4,561; 4,502 ≤ m2 ≤ 5,058; 4,403 ≤ m3 ≤ 4,937; 4,642 ≤ m4 ≤5,188.

Nhận xét: Đĩa định l−ợng cĩ bề dày 3,5 mm, đ−ờng kính lỗ định l−ợng là 10 mm thì

số hạt trên mỗi khĩm từ 4 - 5 hạt cĩ xác suất 95% đạt yêu cầu

+ Khảo nghiệm với đĩa dày 4 mm, đ−ờng kính lỗ Φ= 10 mm

Khảo nghiệm với các giống lúa: XI 23, CR 203, C 70, Nếp 325. Kết quả khảo nghiệm tham khảo bảng 2.3 – phụ lục 2, biểu đồ phân bố hình 2.3 phụ lục 2.

1

X =5,600 hạt; X2= 5,750 hạt;X3=5,81 hạt; X4= 4,940 hạt.

- Độ lệch chuẩn thực nghiệm tính theo cơng thức (3.7) ta cĩ: S1=1,491; S2=1,336; S3= 1,443; S4 =1,196.

- Khoảng xuất hiện giá trị trung bình tính theo cơng thức (3.8) ta cĩ:

5,308 ≤ m1 ≤ 5,892; 6,488 ≤ m2 ≤ 6,012; 5,529 ≤ m3 ≤ 6,091; 4,706≤ m4 ≤ 5,174.

Nhận xét: Đ−ờng kính lỗ định l−ợng là 10 mm, bề dày đĩa là 4 mm số hạt ra trong

mỗi khĩm là t−ơng đối đều nhau số hạt nhiều hơn ở mức 5 -6 hạt

Kết luận: Qua phân tích về lý thuyết tính tốn theo các điều kiện xác định các thơng số chính của bộ phận gieo, sau đĩ làm khảo nghiệm với những thơng số thay đổi xung quanh thơng số đã tính tốn, chọn ban đầu cho thấy bộ phận gieo lúa khĩm cĩ các thơng số cơ bản sau :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy gieo, máy cấy phù hợp với kỹ thuật canh tác lúa ở Việt nam (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)