- Đưa khay mạ ra ruộng:
Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo máy gieo lúa thành hàng, thành khĩm
1.2. Kết quả nghiên cứu máygieo lúa ở Việt Nam Một số máy gieo lúa trong n−ớc
* Máy xạ lúa khơ XL-12 (hình 3.4):
Đây là loại máy gieo theo hàng do Viện Cơng cụ và Cơ giới hố nơng nghiệp thiết kế, chế tạo và đã đ−a vào thực nghiệm ở đồng bằng sơng Cửu Long (1980) cĩ sơ đồ cấu tạo nh− hình 3.4.
Hình 3.4. Máy sạ lúa khơ XL- 12
1. Nắp thùng; 2. Thùng đựng hạt; 3. Trục khuấy động; 5. Lỗ ra hạt, bên d−ới cĩ đĩa điều chỉnh điểm rơi của hạt; 4. Cần điều chỉnh l−ợng hạt; 6. Đĩa vung hạt ở d−ới thùng hạt; 7. Cặp bánh răng cơn truyền động nhận truyền động từ trục thu cơng suất.
Nguyên tắc hoạt động: Khi làm việc, máy đ−ợc treo sau máy kéo MTZ.
Chuyển động quay đ−ợc truyền từ trục thu cơng suất của máy kéo qua cặp bánh răng cơn làm cho đĩa quay với vận tốc n = 350ữ1000 v/ph. Hạt từ thùng 1 chui qua lỗ ra hạt hình chữ nhật 5 rồi rơi xuống đĩa gieo cĩ cánh gạt 6. Đĩa quay, lực ly tâm kéo hạt ra mép đĩa rồi tung hạt xuống ruộng. Độ văng xa của hạt phụ thuộc chủ yếu vào đ−ờng kính đĩa và số vịng quay của đĩa. Mật độ phân bố hạt trên ruộng cĩ thể thay đổi đ−ợc nhờ vào cần điều chỉnh l−ợng hạt 4 và vận tốc tiến của máy trên đồng.
Ưu điểm: Máy cĩ cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, năng suất gieo cao do cĩ bề
rộng vung khá lớn, đáp ứng tốt yêu cầu thời vụ và lao động ở những vùng đất rộng, ng−ời th−a nh− vùng đồng bằng sơng Cửu long.
Nh−ợc điểm: Độ hỏng hạt cịn nhiều, độ gieo đều ch−a cao, chi phí giống gieo cũng
cịn là vấn đề tồn tại. Hơn nữa mật độ gieo khĩ đảm bảo do bộ phận gieo đ−ợc nhận truyền động từ trục thu cơng suất của máy kéo.
* Máy gieo lúa theo nguyên tắc rung động (hình 3.5):
Hình 3.5. Mơ hình bộ phận ra hạt lúa mầm loại rung
1. Thùng hạt; 2. Tấm giới hạn độ dài tiếp xúc giữa hạt và đáy rung; 3. Đáy rung; 4. Tấm điều chỉnh cửa ra hạt; 5. Puli chủ động; 6. Cam; 7. Lị xo chống tháo khớp; 8. Puli phụ động; 9. ổ tr−ợt; 10 . Cam; 11. Đai truyền;
12. Thanh biên; 13. Thanh tr−ợt; 14. Giá tr−ợt và điều chỉnh gĩc nghiêng của máng rung; 15. Máng rung; 16. ống dẫn hạt.
Nguyên tắc hoạt động: Chuyển động quay đ−ợc truyền từ động cơ điện qua trục các đăng làm quay trục chủ động. Cam lệch tâm trên trục chủ động làm cho thanh dao động lắc, đáy rung hoạt động, tác động vào khối hạt ở đáy thùng và kéo hạt ra. Hạt tr−ợt trên đáy qua cửa ra hạt rồi rơi xuống máng rung. Chuyển động từ trục chủ động qua hệ puli và đai truyền làm quay trục bị động. Cam lệch tâm trên trục bị động quay làm cho máng rung hoạt động. Hạt vừa chuyển động vừa tiếp tục đ−ợc phân ly, tạo thành dịng liên tục và rơi xuống ống dẫn hạt. Hạt ra nhiều hay ít, khả năng phân ly tích cực hay khơng phụ thuộc vào tần số và biên độ của đáy và máng rung. Đây là nguyên lý gieo vãi kiểu đĩa.
*Máy gieo lúa theo nguyên tắc ly tâm (hình 3.6):
Hình 3.6. Mơ hình bộ phận ra hạt lúa khơng mầm và cĩ mầm loại đĩa ly tâm
1. Thanh xoay; 2. Thùng đựng hạt; 3. Cửa ra hạt; 4. Động cơ điện;
5. Đĩa ly tâm; 6. Puli căng đai; 7. Khung máy ; 8. Trục puli dẫn động; 9. Trục bị động; 10. Dây đai; 11. Bulơng điều chỉnh; 12. Rãnh điều chỉnh.
Nguyên tắc hoạt động: Hạt giống đ−ợc đổ vào thùng 2. L−ợng hạt ra đ−ợc điều chỉnh
bằng tấm điều chỉnh 14. Để cho mơ hình hoạt động, ta đĩng cầu dao cung cấp điện cho động cơ điện 4, chuyển động từ động cơ truyền từ puli 8 qua đai truyền 10 làm quay trục 9 và đĩa 5. Hạt rơi trên đĩa sẽ văng ra xa d−ới tác dụng của lực ly tâm, tạo thành 1 dải hình rẻ quạt. Độ văng ra xa phụ thuộc tốc độ quay của đĩa.
- Ưu điểm: Đảm bảo gieo đều, khả năng gieo hạt cĩ các cơ lý tính khác nhau, tỷ lệ hạt hỏng thấp.
- Nh−ợc điểm: Khi gĩc nghiêng của đáy thay đổi, l−ợng hạt gieo thay đổi một cách đáng kể. Rung động chỉ truyền đến những lớp d−ới, nĩ tắt dần do sự chuyển động t−ơng đối của hạt do đĩ lớp trên cĩ hiện t−ợng đứng im t−ơng đối. Biên độ dao động càng lớn thì bề dày lớp hạt sẽ tách ra (hạt/hạt) một khoảng lớn.
Nĩi chung các nguyên lý làm việc của các loạimáy gieo đã giới thiệu trên đây thích hợp cho việc gieo trên đất khơ