- Bộ phận phá váng bề mặt và san phẳng.
c. Kiểm tra máy kéo: (theo h−ớng dẫn kỹ thuật máy kéo) d Chuẩn bị lúa giống:
d. Chuẩn bị lúa giống:
+ Số l−ợng giống cần dùng th−ờng từ 90 -110 kg. Lúa cần đ−ợc làm sạch, độ nảy mầm cần đạt tiêu chuẩn giống xác nhận.
+ Vì gieo trên nền đất nên lúa cần ngâm 24 giờ, sau đĩ đãi sạch lúa và cho vào ủ trong vịng 12 giớ (1 đêm). Sáng hơm sau cĩ thể mang lúa đi gieo. Lúa mang đi gieo vừa nứt nanh là tốt nhất. Tr−ờng hợp bị trục trặc, ch−a gieo kịp phải dàn mỏng để ngăn chặn sự phát triển của mầm. Khơng nên để rễ mọc dài, hạt rất khĩ chui qua lỗ.
+ Để bảo vệ hạt giống tránh sự phá hoại của chim chuột, sâu bọ, ốc b−ơu vàng, cần sử dụng thuốc trộn với hạt giống. Th−ờng dùng Regent hai lúa đỏ: 1 chai 250cc cho 50 kg lúa giống. Sử dụng máy phun thuốc trừ sâu hay bình (xịt) phun tay, cứ 1 chai 2,5 lít n−ớc hồ trộn và phun vào lúa giống, dùng tay (cĩ bao cao su) trộn đều và chờ cho thuốc
bám vào lúa (1-2 giờ). Tr−ớc khi gieo nếu lúa cịn bị −ớt phải dàn mỏng để ráo n−ớc mới đem đi gieo.
* Chuẩn bị gieo:
+ Nên gieo vào buổi sáng. Chú ý xem xét thời tiết, khơngnên gieo vào trời m−a sẽ làm cho hạt bị tr6i hoặc lệch hàng.
+ Đổ lúa đã trộn thuốc vào trống gieo khoảng 2/3 trống (t−ơng đ−ơng 5kg), khơng nên đổ quá đầy hạt sẽ khĩ rơi ra.
+ Điều chỉnh l−ợng hạt theo yêu cầu ( nếu cần thiết), th−ờng nếu để hạt rơi tự do khơng che dây cao su thì l−ợng lúa đạt 90 - 110 kg/ha.
* Máy gieo GLH-2800 là loại máy liên hợp với máy kéo 4 bánh loại trung bình (25- 35 HP). Do vậy việc vận hành máy phải theo các qui trình h−ớng dẫn kỹ thuật theo bài bản nh− việc vận hành các loại máy kéo.
* Khi tiến hành gieo lúa trên đồng phải tiến phải tiến hành gieo theo hai cách: gieo theo kiểu cuốn chiếu (áp dụng cho ruộng nền yếu); gieo từ trong ra ngồi (áp dụng cho ruộng cĩ nền cứng).
3.6.2. Chăm sĩc bảo d−ỡng máy:
* Nếu dùng mỡ th−ờng phải bơi trơn lại ổ tr−ợt (bạc tr−ợt), lị xo…, sau ngày làm việc.
* Th−ờng xun kiểm tra bu lơng đai ốc , lị xo, bạc tr−ợt, dây cao su… * Kiểm tra, bảo d−ởng máy kéo nh− khi chuẩn bị máy sau 1 ngày làm việc. * Lịch vệ sinh máy:
+ Sau mỗi ngày gieo cần làm sạch máy, các trống đựng lúa để tránh lẫn giống và cản trở trong ngày gieo hơm sau.
+ Sau mỗi mùa gieo:. Làm sạch máy, trống và bơi một lớp nhớt cũ để bảo quản.
3.6.3. Những trở ngại khi dùng máy gieo lúa và cách khắc phục
Lúa gieo hàng th−ờng lên khơng đều do những nguyên nhân sau đây:
* Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống thấp. Do vậy cần chọn giống cĩ tỷ lệ nảy mầm cao, ít nhất cũng phải đạt cấp giống xác nhận. Để xác định tỷ lệ nảy mầm lấy 1 l−ợng thĩc nhỏ: 30-50 g, cho ngâm và ủ để xác định tỷ lệ nảy mầm thực tế.
* Làm đất khơng kỹ hạt đất quá lớn, đất khơng bằng phẳng l−ợng giống rơi ra khơng đều, ruộng cịn nhiều chỗ thấp trũng, hạt rơi xuống khơng lên mầm đ−ợc. hạt ra dễ dài, hạt khơng ra đ−ợc hoặc rơi khơng đủ mật độ yêu cầu. Can chú ý làm đất kỹ, san mặt ruộng phẳng, đánh rãnh thốt hết n−ớc, ngâm ủ giống đúng yêu cầu khơng cho hạt ra dễ dài quá.
* Khi vừa gieo xong bị m−a lớn, làm hạt trơi do ch−a kịp bám vào đất, hoặc bị xơ lệch ra khỏi hàng. Để khắc phục tr−ờng hợp này bằng cách bơm n−ớc ngay vàoruộng, với
* Lúa mới gieo thân mềm dễ bị bù lạch, ốc b−ơu vàng , cua ăn làm giảm mật độ, cần phải theo dõi để xử lý và tiêu diệt cua oỏc.
3.6.4. Chăm sĩc lúa gieo (sạ) hàng
* Nên xử lý thuốc trừ cỏ hoặc dùng dụng cụ làm cỏ sục bùn để trừ cỏ, vì mật độ th−a cỏ dễ phát triển.
* Ngày thứ 5 sau khi gieo cho n−ớc vào từ từ.
* Chăm sĩc: dặm lại những nơi lúa khơng lên, hoặc mật độ khơng đảm bảo ngày thứ 18-20. Bĩn phân theo yêu cầu thâm canh của từng giống lúa.
* Từ lúa gieo cho đến 20 ngày tuổi, lúa ch−a nảy chồi, nhìn trên cánh đồng lúa rất th−a, nếu bà con nơng dân ch−a áp dụng máy gieo hàng, mà áp dụng gieo vãi (sạ lan) với mật độ dày: 250-300kg/ha, thì rất lo âu. Nh−ng sau 25 ngày thì lúa sẽ phát triển và trơng rất đẹp mắt. Khoảng cách hàng 20 cm khi trỗ, trơng thửa ruộng nh− lúa cấy: cây cứng, lá to, đứng, bơng dài to, hạt mẩy, ít lép.v.v. Đây chính là điều kiện để làm tăng năng suất lúa hơn nhiều lần so với sạ lan mật độ cao.
Ch−ơng IV
Kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy gieo lúa thành khĩm
4.1. lựa chọn nguyên lý bộ phận gieo
Bộ phận gieo hạt phổ biến hiện nay cĩ nhiều loại khác nhau cĩ thể chia làm hai loại chính: bộ phận gieo cơ học và bộ phận gieo khí áp.
Bộ phận gieo cơ học cĩ nhiều loại nh−: loại đĩa, loại trục cuốn, loại chải, loại gầu…
Bộ phận gieo khí áp cĩ loại đĩa, loại trống.
Tuỳ theo mục đích sử dụng của máy ng−ời ta sử dụng bộ phận gieo khác nhau cĩ nguyên lý làm việc khác nhau, chúng ta phân tích một số nguyên lý để lựa chọn, cải tiến áp dụng cho máy gieo lúa hạt thành khĩm.
4.1.1. Cơ cấu lấy, nhả hạt kiểu đĩa cĩ trục nằm ngang
Nguyên lý gieo cĩ cơ cấu lấy, nhả hạt kiểu đĩa cĩ trục nằm ngang đ−ợc mơ tả trên hình (3.20)
Cơ cấu lấy, nhả hạt kiểu đĩa cĩ trục nằm ngang th−ờng dùng để gieo các loại hạt trịn (Ngơ, Đậu T−ơng ...). Đĩa gieo cĩ đ−ờng kính từ 100 - 600 mm, cĩ bề dày đủ để khoan 1 hoặc 2 hàng lỗ. Các lỗ của đĩa cĩ kích th−ớc chỉ đủ cho một hạt giống dễ dàng lọt vào. Hạt giống từ thùng chứa hạt tự rơi xuống buồng gieo và tự nạp vào lỗ trên đĩa trong số lỗ nằm trong đáy buồng gieo. Một quả ru lơ cĩ bề mặt bằng cao su quay ng−ợc chiều với đĩa gieo cĩ tác dụng gạt các hạt khơng nằm trong lỗ trở về buồng hạt. Khe hở giữa mặt rulơ gạt hạt và mặt ngồi đĩa gieo bảo đảm gạt hết hạt nằm trên mặt ngồi đĩa gieo trở lại buồng gieo mà khơng ảnh h−ởng tới các hạt nằm gọn trong lỗ. Đĩa gieo sẽ mang các hạt ra ngồi, khi tới ống dẫn hạt, nĩ sẽ đổ hạt xuống ống dẫn hạt để đ−a hạt xuống rãnh.
Đối với hạt lúa cĩ kích th−ớc ba chiều khơng đều nhau khả năng hạt vào lỗ nằm ngang là khĩ khăn, hơn nữa việc trà sát bởi rulơ làm h− hỏng hạt mặt khác mỗi lỗ chỉ chứa một hạt do đĩ ngun lý này khơng phù hợp cho việc gieo lúa theo khĩm với mỗi khĩm từ 3 - 6 hạt.
4.1.2. Cơ cấu lấy, nhả hạt kiểu đĩa cĩ trục thẳng đứng
Hình 3. 20. Sơ đồ lấy hạt kiểu đĩa cĩ trục nằm ngang