- Bộ phận phá váng bề mặt và san phẳng.
A. Sơ đồ chung B Đĩa lấy hạt kiểu đĩa cĩ trục năm ngang
4.1.3. Nguyên lý gieo kiểu trục cuốn
Hình 3.22. Nguyên lý gieo kiểu trục cuốn
1. Thùng chứa hạt; 2. Trục cuốn (lấy và nhả hạt); 3. ống dẫn hạt;
4. L−ỡi rạch hàng; 5. Xích truyền động cho trục cuốn; 7. Bộ phận lấp hạt; 8. Lị xo; 9. Cánh trộn đảo hạt.
Hạt giống tự chảy xuống họng hạt. Cánh khuấy trộn (9) đảo khối hạt, nhờ thế hạt dễ dàng rơi vào rãnh của trục cuốn. Trục cuốn cắt rãnh và đ−ợc đặt trong họng hạt, nhận truyền động từ bánh xe máy gieo qua xích truyền. Hạt lấy vào các rãnh của trục cuốn sẽ đ−ợc nhả vào ống dẫn hạt để đ−a vào rãnh đất. Bộ phận lấp th−ờng là các dải xích sẽ khoả đất, lấp hạt d−ới rãnh.
Các cụm gieo đ−ợc gắn trên một khung. Thùng gieo cĩ thể chung cho tất cả các cụm gieo hoặc nếu số l−ợng hàng gieo q lớn thì thùng gieo cĩ thể đ−ợc chia đơi cho mỗi nửa số cụm gieo.
Nh−ợc điểm chính của loại bộ phận gieo này là cung cấp hạt khơng đều và độ an tồn hạt khơng cao.
Nguyên lý gieo kiểu trục cuốn dùng để gieo hạt trịn, nhẵn, hạt gieo cĩ vỏ cứng, gieo theo hàng, do dùng cánh khuấy dễ gây h− hỏng hạt. Đối với hạt lúa tr−ớc khi gieo đã đ−ợc ngâm nứt nanh, vỏ hạt cĩ lơng, kích th−ớc hạt dài, yêu cầu là gieo theo khĩm nên nguyên lý này khơng áp dụng cho máy gieo lúa hạt theo khĩm đ−ợc.
1 9 2 3 8 6 5 4 7
Sơ đồ nguyên lý của bộ phận gieo thể hiện trên hình 3.23
a/ b/
Hình 3.23. Nguyên lý gieo kiểu khí động a/ Mơ hình b/ Nguyên lý
Buồng A và B đ−ợc ngăn cách bởi vách C. áp suất ở buồng A là PA và áp suất ở buồng B là PB. Ta cĩ PA > PB.
Vách C cĩ các lỗ nhỏ hơn đ−ờng kính trung bình của hạt. Các hạt đ−ợc đổ vào buồng A (buồng cĩ áp suất lớn). Do chênh lệch áp suất, các hạt sẽ bị hút vào các lỗ trên vách C và “dính” vào đĩ. Khi nĩ chuyển sang vị trí 2 áp suất giữa buồng A và B cân bằng thì lúc đĩ hạt sẽ rơi xuống. Nh− vậy để hạt dính vào lỗ của vách C thì hạt phải cĩ dạng trịn, nhẵn, mỗi lỗ chỉ dính đ−ợc một hạt. Đối với hạt lúa là dạng hạt dài, trên thân cĩ lơng và yêu cầu gieo theo khĩm mỗi khĩm cĩ 3 - 6 hạt vì vậy khơng áp dụng đ−ợc nguyên lý này