kiện sản suất ở Việt Nam
1.2.2. Qui trình gieo lúa bằng máy liên hợp với máy kéo 4 bánh vụ Đơng xuân cho vùng ĐBSCL.
cho vùng ĐBSCL.
Sau khi cắt lúa hè thu th−ờng là vào mùa m−a và lũ lut hay n−ớc lớn. Đồng ruộng trồng lúa th−ờng phải ngâm d−ới n−ớc thời gian 2-3 tháng. Đến cuối tháng 10 hay đầu tháng 11, ng−ời nơng dân bơm n−ớc ra và thực hiện làm sạch ruộng và trục đất sơ qua hay sạ ln. Nếu sạ bằng máy thì cần phải thực hiện nh− sau: Lựa chọn kích th−ớc ruộng (chú ý ruộng cĩ diện tích trên 1 ha, ruộng cĩ nền cứng, khi lội khơng thụt quá mắt chân). Tiến hành làm sạch ruộng, sau đĩ tháo cạn n−ớc và tiến hành lắp liên hợp máy gieo – san ruộng, để tiến hành gieo lúa luơn (tránh bị lầy thụt).
Lựa chọn ruộng
Cày lần I
Phơi ải: 10-20 ngày
Cày lần II
Bơm n−ớc ngập ruộng
Trục đất
(liên hợp máy gieo - trục đất)
Gieo lúa ngay sau khi cạn
(liên hợp máy gieo – san phẳng)
Sơ đồ qui trình cơ giơi hố khâu gieo lúa bằng máy vụ Đơng xuân
*Yêu cầu:
+Do khâu gieo đ−ợc thực hiện bằng máy. Vì vậy ruộng gieo phải cĩ nền, đảm bảo máy gieo cĩ thể đi lại dễ dàng trên mặt đồng. Mặt khác độ sâu của lớp bùn mặt tính từ mặt ruộng đến nền ruộng nằm trong khoảng cho phép.
+ Ruộng gieo phải thuận lợi cho máy xuống và lên đ−ợc thuận tiện . + Yêu cầu hạt thĩc ngâm ủ nứt nanh.
+ Ruộng phải cĩ diện tích phù hợp (ít nhất 3000m2).
A. Chuẩn bị giống, ruộng gieo
* Chuẩn bị ruộng gieo
Ruộng gieo thẳng nên tập trung, khơng phân tán để đảm bảo theo dõi, chăm sĩc th−ờng xuyên, tránh sự phá hại của chim, chuột, sâu bệnh. Chủ động t−ới và thốt n−ớc sau khi gieo, nhất là thời kỳ cây con (trong 1 tuần sau khi sá). Ruộng giữ n−ớc tốt, bảo đảm 1 lớp n−ớc (5 cm) th−ờng xuyên trên ruộng sau khi t−ới. Vụ Hè Thu th−ờng hay thiếu n−ớc cần khơi kênh, chuẩn bị máy bơm dự phịng khi khơ hạn. Làm đất sớm, phoi ải, diệt cỏ dại hoặc trục tr−ớc khi lũ vềgiúp cho việc dọn cỏ và vệ sinh ruộng dễ dàng.
Chăm sĩc sĩc & bảo vệ
Thu hoạch Lựa chọn ruộng
Gieo lúa ngay sau khi cạn
(liên hợp máy gieo - san phẳng)
Làm sạch ruộng
* Chuẩn bị giống
Nĩi chung những giống lúa cây thấp, lá đứng, cây cứng, năng suất cao đều cĩ thể gieo thẳng đ−ợc (khơng gieo giống cây cao dễ đổ). Nên chọn giống lúa ngắn ngày để chủ động với thời tiết, rút ngắn thời gian sinh tr−ởng. Thực hiện xử lý tiêu độc và ngâm ủ hạt, hạt chỉ ngâm ủ đến khi nứt nanh thì đem gieo. Chú ý khi ngâm giống lúa sấy hoặc phơi độ ẩm phải thấp hơn 13%W cần ngâm, ủ 36 - 48 giờ, giống mới nảy mầm tốt.
B. Gieo hạt sử dụng máy gieo * Tr−ớc khi gieo:
Tháo hết n−ớc, khơng để n−ớc đọng, khơng thốt n−ớc quá sớm đất dễ bị se mặt. Nếu ruộng khơng bằng phẳng, cĩ thể khơi những rãnh nhỏ để thốt n−ớc. Hạt chỉ ngâm ủ đến khi nứt nanh thì đem gieo. Khi gieo cĩ thể gặp m−a, cần cho n−ớc vào đầy, sau m−a tháo n−ớc cạn cho mầm mọc.
* Sau khi gieo: Tháo hết n−ớc, nếu cĩ vũng lớn cĩ thể lội vào vét thành rãnh nhỏ để thốt n−ớc. Vụ mùa trời nắng, cịn rãnh và vũng nhỏ thì khơng cần thiết phải thốt hết n−ớc.
C. Chăm sĩc *Bĩn phân
Bĩn phân th−ờng sử dụng ph−ơng pháp IMN về quản lý dinh d−ỡng với việc sử dụng bảng so màu lá lúa. Bĩn cân đối các loại phân chuồng, đạm, lân, kali. Bĩn lĩt phân chuồng và phân lân, cĩ thể bĩn lĩt 1/3 l−ợng phân đạm dự định bĩn (chú ý sau khi rút n−ớc, tr−ớc khi bừa kỹ để gieo). L−ợng phân: đạm, lân và kali, tùy theo mùa vụ và chân ruộng mà chọn liều l−ợng cho thích hợp. Bĩn thúc lần đầu khi lúa 4- 5 lá với số phân đạm cịn lại và số phân kali (cũng cĩ thể bĩn lĩt tr−ớc 1 phần kali). Cịn lại 1/4 phân đạm và kali để bĩn đĩn ni địng (chú ý xem tình hình ruộng, nếu ruộng q tốt thì thơi khơng bĩn phân đạm, mà cĩ thể chỉ bĩn kali).
* T−ới n−ớc
Sau khi gieo 2- 3 ngày cĩ thể t−ới láng một lớp mỏng nếu đất khơ và giữ ẩm đến khi lúa mũi chơng (vụ mùa sau gieo 3- 5 ngày, vụ xuân 5- 10 ngày hoặc hơn). Khi lúa mũi chơng, t−ới n−ớc ngập chỉ để cây lúa hơi nhơ lên khỏi mặt n−ớc, lúa sẽ v−ơn cao và khơng bị ngập. Từ đĩ về sau t−ới n−ớc tăng dần theo chiều cao cây lúa, khơng để đất bị cạn (giữ n−ớc th−ờng xuyên sẽ khống chế đ−ợc cỏ dại, xúc tiến cây sinh tr−ởng tốt). Từ 3- 5 lá về sau giữ một lớp n−ớc khoảng 3- 5 cm, tạo điều kiện cho lúa phát triển tốt.
* Chăm sĩc
Nếu mầm bị chết nhiều, hoặc gieo khơng đều tay thì tiến hành tỉa giặm khi lúa đ−ợc 4- 5 lá. Tr−ờng hợp khơng chủ động đ−ợc n−ớc, cỏ dại mọc nhiều cĩ thể dung thuộc hố học để trừ cỏ. Đối với cỏ họ cĩi lác dùng nhiều loại thuốc cĩ trên thị tr−ờng hiện nay. Nếu
là cỏ lồng vực và cỏ hồ thảo, dùng DCPA 2kg/ha hồ tan trong 400- 500 lít n−ớc phun khi cỏ 2- 3 lá. phải phun đều, khơng bỏ sĩt, khơng lặp lại.
* Phịng trừ sâu bệnh:
áp dụng ph−ơng pháp IPM để quản lý sâu bệọnh và dịch hại. Cũng nh− lúa cấy, đối
với lúa gieo thẳng cần chú ý phịng trừ các loại sâu bệnh chính sau:
+ Về bệnh hại: Cĩ bệnh đạo ơn, bệng vàng lá, bệnh bạc lá, bệnh đốm màu, bệnh tiêm hạch,... Trừ bằng Simen 3%, 250- 300 lít/ha phun vào lúc lúa đang con gái hoặc làm địng. +Về sâu hại cĩ sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu cắn gié, giịi đục lá,... Trừ bằng các thuốc hố học đặc tr−ng, trừ lúc lúa con gái, đứng cái hoặc chắc xanh.
D. Thu Hoạch
Do khâu gieo đ−ợc thực hiện bằng máy theo hình thức gieo hàng hoặc gieo khĩm, vì vậy việc thu hoạch cĩ thể thực hiện bằng ph−ơng pháp thủ cơng hoặc thực hiện bằng máy.
D. Mật độ
Xác định l−ợng hạt giống gieo cần dựa vào 1 số đặc điểm:
- Loại đất và chất l−ợng đất: đất nhẹ, dễ thốt n−ớc, làm đất kỹ bằng phẳng thì cĩ thể gieo th−a hơn. Đất nặng, thốt n−ớc và t−ới n−ớc khơng tốt, làm đất khơng kỹ cĩ thể gieo dày hơn.
- Khí hậu thời tiết khi gieo: Trời ấm nắng gieo th−a, trời rét âm u gieo dày hơn. - Tỷ lệ nảy mầm của giống cao thì gieo ít hơn và ng−ợc lại.
- Đất tốt nhiều phân gieo th−a, đất xấu, ít phân gieo dày hơn.
Nh−ng mật độ gieo trong khoảng 80 – 120 kg/ha là phù hợp. Khi thực hiện băng máy, gieo theo yêu cầu nơng học, khoang cách các hàng 20cm, với giống lúa OM 1490, độ ẩm hạt W =13% - 15%. Mỗi mét dài trong hàng cần gieo khoảng 65 – 85 hạt.
Qua sự tìm hiểu và phân tích các tập qn canh tác lúa đang tồn tại hiện nay chúng tơi đã đ−a ra quy trình sản xuất lúa áp dụng cho máy gieo lúa theo hàng. Việc áp dụng quy trình sản xuất lúa bằng máy gieo lúa theo hàng sẽ giảm đ−ợc một l−ợng lớn lúa giống cho khâu gieo cấy, giảm một l−ợng nhân cơng phục vụ khâu gieo cấy và tạo điều kiện thuận lợi cho khâu chăm sĩc và thu hoạch sau này gĩp phần đẩy nhanh sự nghiệp cơ giới hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn của Đảng và nhà n−ớc.
Ch−ơng II
Quy trình sản xuất lúa theo ph−ơng pháp cấy 2.1. Quy trình canh tác lúa theo ph−ơng pháp cấy ở n−ớc ta