Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp phẩmvà bảo hộ lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 61)

II. Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp

2.Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp phẩmvà bảo hộ lao động

doanh tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động

1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động. động.

Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại, thực hiện hạch tốn độc lập. Hoạt động kinh doanh đặc thù trong ngành Tạp phẩm và bảo hộ lao động trên thị trờng nội địa là chính với các phơng thức bán buơn, bán lẻ, xuất khẩu và nhập khẩu. Ngồi ra, Cơng ty cịn tổ chức sản xuất gia cơng hàng tạp phẩm, bảo hộ lao dộng dới những hình thức nh tự tổ chức sản xuất, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nớc để tổ chức sản xuất tạo ra hàng tiêu dùng trong nớc. Một số mặt hàng kinh doanh chính của cơng ty nh là: Sứ Hải Dơng, Phích Rạng Đơng, bĩng đèn, dây điện, giấy các loại, gỗ ép các loại, rợu chai, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, giầy vải, vải mỏng. Nhìn chung các sản phẩm mà cơng ty kinh doanh nĩ gắn liền với đời sống hàng ngày của ngời dân. Các mặt hàng cơng ty kinh doanh là những loại hàng hố cĩ chất lợng cao, cĩ uy tín trên thị trờng và phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc và đang ngày cĩ xu hớng tăng lợng hàng xuất khẩu.

2. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động . hộ lao động .

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, với phơng thức hạch tốn kinh doanh độc lập. Các cơng ty Nhà nớc nĩi chung và Cơng ty Tạp phẩm và bảo

hộ lao động nĩi riêng phải đối đầu với khơng ít khĩ khăn. Cơng ty phải tự tổ chức kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thuộc mọi loại hình kinh doanh cĩ tiềm lực và sản phẩm của doanh nghiệp cịn phải cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc. Đánh giá đúng đợc những khĩ khăn đĩ, cơng ty đã kịp thời đổi mới, đầu t phát triển kinh doanh, nâng cao quản lý trong lĩnh vực kinh doanh cũng nh trong tổ chức hành chính. Vì thế trong những năm qua cơng ty đã cĩ sự tăng trởng đáng kể. Tuy nhiên, để đánh giá đúng cơng tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong những năm gần đây, trớc hết ta phải xem xét đến tỷ trọng của từng bộ phận vốn và tác dụng của nĩ.

2.1. Cơ cấu tài sản của Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động. Việc xác định cơ cấu vốn là yếu tố quan trọng, nĩ thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để xác định đợc cơ cấu vốn cố định và vốn lu động đợc dựa trên sự xác định cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Dựa vào kết quả ở bảng 6 ta thấy, tài sản lu động của cơng ty chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng tài sản, từ năm 96-98%, ngợc lại tài sản cố định che chiếm từ 2-4% trong tổng tài sản. Từ năm 1999 đến năm 2002, tài sản cĩ xu hớng tăng dần lên. Song tài sản cố định lại cĩ xu hớng giảm dần. Nhìn chung, tổng tài sản của cơng ty từ năm 1999-2002 cĩ chiều hớng tăng lên cùng với chiều hớng tăng lên của tài sản lu động. Năm 1999, tổng tài sản của cơng ty là 38.067.859 nghìn đồng. Năm 2000 là 45.416..357 nghìn đồng, tăng 7.348.498 nghìn đồng hay là tăng 19,3% so với năm 1999. Năm 2001 là 45.625.153 nghìn đồng, tăng lên 208.796 nghìn đồng so với năm 2000 hay là tăng lên 0,5%. Năm 2002 tổng tài sản của cơng ty là 58.064889 nghìn đồng, tăng lên 12.439.736 nghìn đồng , hay là tăng lên 27,3% so với năm 2001.

Cụ thể:

* Đối với tài sản lu động: Năm 1999 là 36.643.713 nghìn đồng chiếm 96,3% tổng giá trị tài sản; năm 2000 là 44.132.010 nghìn đồng chiếm 97,2%, tăng 7.488.297 nghìn đồng, tức là tăng 20,4% so với năm1999; năm 2001 là 44.475.326 nghìn đồng chiếm 97,5%, tức là tăng 0,8% so với năm 2000. Và năm 2002, tổng tài sản lu động là 57.029.587 nghìn đồng, chiếm 98,2% trong tổnh giá trị tài sản, tăng 12.554.261 nghìn đồng so với năm 2001, hay là tăng 28,2%. Nhìn chung, từ năm 1999-2002 tài sản lu động của cơng ty tăng dần lên, đặc biệt là năm 2000 và năm 2002. Trong đĩ:

Lợng tiền của cơng ty từ năm 1999-2002 tăng giảm thất thờng. Năm 1999 là 2.033.387 nghìn đồng, chiếm 5,4% tổng giá trị tài sản. Năm 2000 là 3.858.457 nghìn đồng, chiếm 8,5% tổng giá trị tài sản, tăng 1.825.070 nghìn đồng hay tăng 89,8% so với năm 1999. Song đến năm 2001 lợng tiền giảm xuống cịn là 1.614.849 nghìn đồng, chiếm 3,5% tổng giá trị tài sản, tức là giảm đi 2.243.608 nghìn đồng, hay là giảm 58,1% so với năm 2000. Năm 2002 lợng tiền chỉ cĩ là 594.503 nghìn đồng, chiếm 1,0% tổng giá trị tài sản, tức là giảm đi 1.020.346 nghìn đồng hay là giảm 63,2% so với năm 2001. Nh vậy, từ năm 1999-2002 lợng tiền của cơng ty giảm từ 2.033.387 nghìn đồng xuống 594.503 nghìn đồng. Điều này cho thấy lợng tiền của cơng ty giảm rất nhiều, số tiền hiện cĩ của cơng ty là rất thấp.

Các khoản phải thu của Cơng ty từ năm 1999-2002 chiếm một lợng đáng kể trong tổng tài sản. Năm 1999 là 12.571.351 nghìn đồng, chiếm 33,0% tổng tài sản, đến năm 2000 là 12.041.109 nghìn đồng, chiếm 26,5% tổng tài

sản, giảm 530.242 nghìn đồng, tức là giảm 4,2% so với năm 1999. Điều này chứng tỏ Cơng ty đã chú trọng vào việc thu hồi vốn từ khách hàng. Nhng đến năm 2001, khoản phải thu của Cơng ty là 17.155.838 nghìn đồng, chiếm 37,6% tổng tài sản, tăng lên 5.114.729 nghìn đồng hay tăng 42,5% so với năm 2000. Năm 2002, các khoản phải thu là 17.845.739 nghìn đồng, chiếm 30,7% tổng giá trị tài sản, tăng lên 689.899 nghìn đồng, tức là tăng lên 4% so với năm 2001. Qua đĩ ta thấy, trong hai năm 2001 và năm 2002, Cơng ty đã khơng chú trọng vào cơng tác thu hồi tiền từ khách hàng.

Hàng tồn kho của Cơng ty từ năm 1999-2002 chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị tài sản. Năm 1999, hàng tồn kho là 21.329.416 nghìn đồng, chiếm 56,0% tổng tài sản. Năm 2000 là 27.560.292 nghìn đồng, chiếm 60,7% tổng tài sản, tăng lên 6.230.876 nghìn đồng hay là tăng lên29,2% so với năm 1999. Năm 2001, hàng tồn kho là 25.173.593 nghìn đồng, chiếm 55,2%, giảm xuống 2.386.699 nghìn đồng, hay là giảm 8,7% so với năm 2000. Hàng tồn kho năm 2002 là 37.542.367 nghìn đồng, chiếm 64,7% tổng tài sản, tăng lên 12.368.774 nghìn đồng, hay là tăng lên 49,1% so với năm 2001. Nh vậy, ta thấy hàng tồn kho của Cơng ty từ năm 1999-2002 tăng giảm thấy thờng và chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng giá trị tài sản của Cơng ty.

Tài sản lu động khác của Cơng ty cũnh cĩ những biến động qua các năm, nhng nhìn chung vẫn chiếm một tỷ trọng tơng đối ổn định trong tổng tài sản. Năm 1999 là 709.559 nghìn đồng, chiếm 1,9% tổng tài sản. Năm 2000 là 672.152 nghìn đồng, chiếm 1,5% tổng tài sản, giảm 37.407 nghìn đồng, hay là giảm 5,3% so với năm 1999. Năm 2001 là 531.046 nghìn đồng, chiếm 1,2% tổng tài sản, giảm 141.016 nghìn đồng, hay là giảm 21% so với năm 2000. Nhng sang năm 2002, tài sản lu động khác là 1.046.978 nghìn đồng, chiếm 1,8% tổng tài sản, tăng lên 515.932 nghìn đồng, hay là tăng lên 97,2% so với năm 2001.

* Đối với tài sản cố định: Năm 1999 là 1.424.146 nghìn đồng, chiếm 3,7% trong tổng giá trị tài sản. Năm 2000 là 1.284.347 nghìn đồng, chiếm 2,8% tổng giá trị tài sản, giảm 139.799 nghìn đồng hay là giảm 9,8% so với năm 1999. Năm 2001 là 1.149.827 nghìn đồng, chiếm 2,5% tổng tài sản, giảm 134.520 nghìn đồng hay là giảm 10,5% so với năm 2000. Năm 2002, tài sản cố định là 1.035.302 nghìn đồng, chiếm 1,8% tổng tài sản, giảm 144.525

nghìn đồng hay là giảm 10% so với năm 2001. Nh vậy cĩ thể thấy, từ năm 1999-2002 Cơng ty đã giảm tiền đầu t cho mua sắm tài sản cố định

2.2. Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động.

Ngồi việc xem xét cơ cấu tài sản của Cơng ty, ta cịn phải xem xét đến cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty để cĩ thể thấy đợc việc huy động vốn của Cơng ty nh thế nào.

Dựa vào số liệu ở bảng7 ta thấy, nguồn vốn chủ sở hữu của Cơng ty từ năm 1999-2002 chỉ chiếm từ 10%-15%, trong khi đĩ nợ phải trả của Cơng ty chiếm từ 85%-90% trong tổng nguồn vốn. Cụ thể qua các năm nh sau.

Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 1999 là 5.527.726 nghìn đồng, chiếm 14,5% tổng nguồn vốn. Năm 2000 là 5.608.520 nghìn đồng, chiếm 12,3% tổng nguồn vốn, tăng 80.794 nghìn đồng hay tăng 1,5% so với năm 1999. Sang năm 2001, nguồn vốn chủ sở hữu là 5.795.502 nghìn đồng , chiếm 12,7%, tăng 186.982 nghìn đồng hay tăng 3,3% so với năm 2000. Năm 2002 là 6.126.038 nghìn đồng, chiếm 10,6% tổng nguồn vốn , tăng 330.536 nghìn đồng hay tăng 5,7% so với năm 2001. Nh vậy, về số tuyệt đối thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần lên từ năm 1999-2002 nhng về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn lại giảm xuống. Nguồn vốn chủ sở hữu của Cơng ty đợc cấu thành từ hai bộ phận.

Nguồn vốn quỹ: Năm 1999 là 5.527.726 nghìn đồng, chiếm 14,5% tổng nguồn vốn. Năm 2000 là 5.566.701 nghìn đồng, chiếm 12,2% tổng nguồn vốn, tăng 38.975 nghìn đồng hay tăng 0,7% so với năm 1999. Năm 2001 là5.717.242 nghìn đồng , chiếm 12,5% tổng nguồn vốn tăng 150.541 nghìn đồng hay tăng 2,7% so với năm 2000. Đến năm 2002 là 5.910.442 nghìn đồng, chiếm 10,2% tổng nguồn vốn, tăng 193.200 nghìn đồng hay tăng 3,4% so với năm 2001.

Nguồn kinh phí: Năm 1999 khơng cĩ. Năm 2000 là 41.819 nghìn đồng, chiếm 0,1% tổng nguồn vốn, tăng 41.819 nghìn đồng hay tăng 100% so với năm 1999. Sang năm 2000 là 78.260 nghìn đồng , chiếm 0,2% tổng nguồn vốn tăng 36.441 nghìn đồng hay tăng 87,1% so với năm 2000. Năm 2002 là 215.596 nghìn đồng, chiếm 0,4% tổng nguồn vốn, tăng 137.336 nghìn đồng hay tăng 175,5% so với năm 2001. Nh vậy, nguồn kinh phí của Cơng ty từ năm 2000-2002 tăng dần lên.

Đối với nợ phải trả: Năm 1999 là 32.540.133 nghìn đồng, chiếm 85,5% tổng nguồn vốn . Năm 2000 là 39.807.837 nghìn đồng, chiếm 87,7% tổng nguồn vốn , tăng 7.267.704 nghìn đồng hay tăng 22,3% so với năm 1999. Năm 2001 là 39.829.651 nghìn đồng, chiếm 87,3% tổng nguồn vốn tăng lên 21.814 nghìn đồng hay 0,05% so với năm 2000. Đến năm 2002, nợ phải trả của Cơng ty là 51.938.851 nghìn đồng, chiếm 89,4% tổng nguồn vốn , tăng 12.109.200 nghìn đồng hay tăng 30.4% so với năm 2001. Nh vậy, từ năm

1999-2002 nợ phải trả của Cơng ty tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối. Điều này chứng tỏ Cơng ty đã tăng cờng đi chiếm dụng vốn. Thành phần cấu thành nên nợ phải trả của Cơng ty chủ yếu là nợ ngắn hạn. Năm 1999 là 32.540.133 nghìn đồng chiếm 85,5% tổng nguồn vốn . Năm 2000 là 390.794.433 nghìn đồng, chiếm 87,68% tổng nguồn vốn, tăng 7.254.300 nghìn đồng hay tăng 22,3% so với năm 1999. Năm 2001 và năm 2002 chính là nợ phải trả của Cơng ty. Năm 2001 tăng 35.218 nghìn đồng hay tăng 0,09% so với năm 2000.

3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động.

3.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động . phẩm và bảo hộ lao động .

Việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty đợc thể hiện ở bảng 8

Qua số liệu ở bảng 8 cho ta thấy:

Doanh thu thuần của Cơng ty từ năm 1999-2002 tăng lên. Năm 1999 đạt 197.668.755 nghìn đồng, nhng sang năm 2000 đạt 241.573.489 nghìn đồng , tăng 43.089.522 nghìn đồng so với năm 1999. Năm 2001 là 264.325.594 nghìn đồng, tăng 22.752.105 nghìn đồng so với năm 2000. Và năm 2002 là 280.089.522 nghìn đồng, tăng 15.763.928 nghìn đồng so với năm 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận trớc thuế của Cơng ty năm 1999 là 515.618 nghìn đồng, năm 2000 là 518.441 nghìn đồng, tăng 2.823 nghìn đồng so với năm 1999. Năm 2001 là 524.367 nghìn đồng, tăng 5.926 nghìn đồng so với năm 2000. Đến năm 2002 là 589.384 nghìn đồng, tăng 65.017 nghìn đồng so với năm 2001.

Lợi nhuận sau thuế của Cơng ty năm 1999 là 350.629 nghìn đồng, năm 2000 là 352.540 nghìn đồng, tăng 1.911 nghìn đồng so với năm 1999. Sang năm 2001 là 356.570 nghìn đồng, tăng 4.030 nghìn đồng so với năm 2000, năm 2002là 400.781 nghìn đồng, tăng 44.211 nghìn đồng so với năm 2001.

Nh vậy, cùng với sự tăng lên của doanh thu thuần từ năm 1999-2002 thì lợi nhuận của Cơng ty cũng tăng lên, đặc biệt là năm 2002.

Tuy nhiên, để đạt đợc kết quả nh vậy thì Cơng ty đã tăng số vốn kinh doanh sử dụng bình quân từ năm 1999-2002. Cụ thể: Năm 1999, số vốn kinh doanh sử dụng bình quân là 28.828.585 nghìn đồng. Nhng đến năm 2000 là 41.472.108 nghìn đồng, tăng 12.828.523 nghìn đồng so với năm 1999. Năm 2001 là 45.520.755 nghìn đồng, tăng 4.048.647 nghìn đồng so với năm 2000. Năm 2002 là 51.845.021 nghìn đồng, tăng 6.324.266 nghìn đồng so với năm 2001. Từ những kết quả trên, để xem xét Cơng ty sử dụng vốn kinh doanh cĩ hiệu quả hay khơng, chúng ta dựa vào các chỉ tiêu sau:

-Hàm lợng vốn kinh doanh :

Từ kết quả tính tốn ở bảng 8 ta đợc: Hàm lợng vốn kinh doanh: Năm 1999 là 0,15, năm 2000 là 0,17, tăng 0,02 so với năm 1999, năm 2001 là 0,17, năm 2002 là 0,19, tăng 0,02 so với năm 2001. Từ đĩ ta thấy, để thu đợc 1000VNĐ doanh thu thuần thì năm 1999 Cơng ty đã bỏ ra 150 VNĐ vốn

Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ Hàm lợng vốn kinh doanh =

kinh doanh, năm 2000 và năm 2001 tăng lên là 170 VNĐ, tức là năm 2000 và năm 2001 tăng lên 20 VNĐ so với năm 1999. Năm 2002, để thu đợc 1000 VNĐ doanh thu thuần Cơng ty đã bỏ ra 190 VNĐ, tăng 20 VNĐ so với năm 2001. Nh vậy, Cơng ty sử dụng vốn kinh doanh cĩ hiệu quả, đặc biệt là năm 1999 do năm 1999 Cơng ty chủ yếu là kinh doanh trên thị trờng nội địa, cho nên Cơng ty đã cĩ kinh nghiệm từ những năm trớc trong việc kinh doanh các mặt hàng của Cơng ty trên nội địa, do vậy việc sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty đã đợc điều chỉnh hợp lý. Bớc sang năm 2000 và đến năm 2002, Cơng ty bắt đầu bớc vào hoạt động xuất khẩu, nên cha cĩ kinh nghiệm trong việc xuất khẩu, yếu về thị trờng và mặt hàng xuất khẩu. Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu cha cĩ hiệu quả, do vậy ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty cho nên hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty cĩ phần giảm sút so với năm 1999.

- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

Dựa vào kết quả tính tốn ở bảng 8 ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty năm 1999 là 6,86, năm 2000 là 5,82 giảm 1,04 so với năm 1999,năm 2001 là 5,81, giảm 0,01 so với năm 2000 là 5,40 giảm 0,41 so với năm 2001. Điều này cho thấy: Khi Cơng ty sử dụng 1000 VNĐ vốn kinh doanh vào hoạt động kinh doanh thì năm 1999 doanh thu thuần Cơng ty thu đợc là 6860 VNĐ, năm 2000 là 5820 VNĐ giảm 1040 VNĐ so với năm 1999, năm 2001 là 5810 VNĐ giảm 10 VNĐ so với năm 2000 và năm 2002 là 5400 VNĐ giảm 410 VNĐ so với năm 2001. Từ kết quả này nhận thấy, tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty là cĩ hiệu quả, bởi vì khi Cơng ty bỏ ra 1000 VNĐ thì Cơng ty thu đợc 6860 VNĐ vào năm 1999 tức là Cơng ty sẽ lãi đợc 5860 VNĐ vào năm 1999, năm 2000 là 4820 VNĐ, năm 2001 và 2002 là 4400 VNĐ. Điều này cho thấy cùng sử dụng 1 lợng vốn kinh doanh nh nhau nhng năm 1999 Cơng ty thu đợc 5860 VNĐ tiền lãi từ kinh doanh nhng đến năm 2002 chỉ cịn 4400 VNĐ. Kết quả này cho thấy số tiền

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 61)