Từ kinh nghiệm thực tế về giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quỏ trỡnh ĐTH một số nước và một số vựng địa phương ở nước ta cú thể rỳt ra bài học chủ yếu để xem xột và vận dụng như sau:
- Cần phải cú chớnh sỏch hiệu quả phỏt triển hệ thống đào tạo nghề tại cỏc vựng nụng thụn trọng điểm, cú tốc độ CNH, ĐTH nhanh để tạo khả năng chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động. Cỏc nghề đào tạo phải gắn với nhu cầu của thị trường lao động, với sự phỏt triển của cỏc ngành nghề cụng nghiệp, dịch vụ tại cỏc địa phương. Điều này mới tạo điều kiện tốt hơn cho người lao động nụng nghiệp chuyển đổi sang nghề phi nụng nghiệp. Khi đào tạo nghề phải tập trung cả vào đào tạo nghề ban đầu, đào tạo lại và đào tạo nõng cao để đỏp ứng kịp thời sự đổi mới.
- Cần cú nhiều hỡnh thức đào tạo nghề hiệu quả đối với người lao động nụng thụn nờn phải cú sự lựa chọn cho thớch hợp với từng thời điểm, từng địa phương. Đào tạo lao động tại cỏc trường, cơ sở đào tạo, dạy nghề chớnh quy của nhà nước và tư nhõn mở tại địa phương; đào tạo tại cỏc trung tõm, cơ sở dạy nghề của cỏc cụng ty; đào tạo nghề ngay trong cỏc trường học phổ thụng; đào tạo kốm cặp tại cụng ty.
Đối với Việt Nam thỡ việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống cũng như phỏt triển cỏc nghề mới là vấn đề rất quan trọng. Nú khụng chỉ giỳp giải quyết cụng ăn, việc làm trước mắt cho người lao động mà cũn giỏn tiếp giải quyết cỏc vấn đề xó hội khỏc nảy sinh nhất là trong quỏ trỡnh ĐTH. Muốn khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống thực sự cú hiệu quả trước hết phải cú sự hỗ trợ tớch cực của nhà nước. Đú là sự hỗ trợ bằng việc ban hành những qui định phỏp chế, tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, đồng thời hỗ trợ về tài chớnh, tiếp cận nguồn vốn, tạo nền tảng và động lực cho sự phỏt triển của làng nghề. Trong cỏc làng nghề cần chỳ ý tăng cường việc đào tạo và bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ tay nghề của người lao động và ỏp dụng cụng nghệ mới, hiện đại để nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường,... Đồng thời thành lập cỏc tổ chức, hiệp hội làng nghề và phỏt huy vai trũ của nú trong việc hỗ trợ cỏc vấn đề vốn, tiờu thụ sản phẩm, đào tạo tay nghề.
- Muốn phỏt triển bền vững và cõn đối nền kinh tế, giải quyết được vấn đề việc làm đụ thị, phải đầu tư cú hiệu quả khu vực nụng thụn, thu hẹp khoảng cỏch đụ thị và nụng thụn, tức là phải giải quyết việc làm tại chỗ cho người nụng dõn để hạn chế dũng di dõn và tận dụng tiềm năng tài nguyờn, khoỏng sản cũn chưa được khai thỏc thớch hợp ở nụng thụn. Vỡ thế trong thời gian tới Việt Nam cần đẩy mạnh thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước cho khu vực nụng thụn thụng qua việc cải thiện chớnh sỏch cho hợp lý.
Chương 2:
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HOÁ
Ở HUYỆN KINH MễN TỈNH HẢI DƯƠNG