thị hoỏ
Hiện nay tỡnh hỡnh đụ thị hoỏ nụng thụn đang diễn ra khỏ mạnh làm cho tỡnh hỡnh dõn số - lao động và giải quyết việc làm trong huyện gặp nhiều khú khăn. Mặc dự hàng năm huyện đó giải quyết được một số lượng lớn cụng việc cho người lao động nhưng chưa thể đỏp ứng nhu cầu việc làm càng tăng. Đặc biệt đối với lao động nụng nghiệp, sau khi huyện tiến hành phỏt triển đụ thị làm một bộ phận nụng dõn mất đất, buộc phải chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực phi nụng nghiệp. Cũn một số lượng nụng dõn chỉ bị giảm diện tớch đất canh tỏc vẫn hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, nhưng mức thu nhập lại thấp. Số lao động chuyển sang nghành nghề khỏc chưa nhiều và chưa thớch ứng với cụng việc mới một phần do trỡnh độ, năng lực cũn
hạn chế, phần khỏc do số lượng việc làm chưa nhiều. Vỡ vậy xuất phỏt từ tỡnh trờn cựng với mục tiờu, phương hướng những năm tới của huyện ta cú thể đưa ra một số biện phỏp sau để gúp phần giải quyết việc làm, nõng cao hiệu quả việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động.
3.2.1. Giải phỏp đào tạo nghề tạo thuận lợi trong chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động
Trong giai đoạn tới khi tiến trỡnh đụ thị hoỏ diễn ra trờn khắp địa bàn huyện thỡ việc chuyển đổi một bộ phận lớn lao động nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ là rất cần thiết và tất yếu đối với Kinh Mụn. Tuy nhiờn để thực hiện được việc chuyển đổi nghề nghiệp cần phải cú những chớnh sỏch đào tạo thớch hợp đối với đội ngũ lao động. Đào tạo phải đi trước một bức và phải chỳ ý việc đào tạo ngoài để đỏp ứng nhu cầu trước mắt cũn để phục vụ quỏ trỡnh lõu dài gắn với quỏ trỡnh CNH - HĐH và ĐTH nụng thụn. Thực tế ở huyện Kinh Mụn cho thấy rằng lao động thất nghiệp nhiều mà yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn và nghề nghiệp của cỏc ngành nghề lại cao, lao động qua đào tạo khụng nhiều. Điều này làm cho số lượng lao động kiếm được việc làm, chuyển đổi được sang nghề khỏc chưa cao. Hơn thế nữa, trong qỳa trỡnh ĐTH số lượng lao động khụng cú việc làm ngày càng nhiều. Để giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho số lao động này đũi hỏi phải đào tạo họ cỏc kỹ năng chuyờn mụn cần thiết cho cụng việc. Vỡ vậy huyện cần cú giải phỏp về đào tạo hợp lý cho từng đối tượng lao động.
Để thực hiện mục tiờu đào tạo nghề trong từng giai đoạn đũi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp, trong đú cần tập trung thực hiện một số giải phỏp chủ yếu đờ tăng cường củng cố đầu tư cho cụng tỏc đào tạo và dạy nghề gắn với việc làm ở huyện.
Hiện nay, trờn địa bàn huyện chưa cú cơ sở cụng lập nào đào tạo nghề, chưa cú trung tõm dạy nghề. Do đú huyện cần tăng cường đõu tư cho cụng tỏc đào tạo nghề thụng qua một số biện phỏp chủ yếu sau:
- Tổ chức dạy nghề cho thanh niờn nụng thụn tại cỏc cơ sở dạy nghề của cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm dịch vụ việc làm và cỏc đơn vị dạy nghề trờn địa bàn tỉnh.
- Tổ chức dạy nghề, truyền nghề ở cỏc làng nghề truyền thống, cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất như may mặc, mộc, nề, cơ khớ, điện tử…
- Đề nghị tỉnh cần đầu tư vốn, đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy nghề cho cỏc cơ sở dạy nghề. Đồng thời hỗ trợ cỏc làng nghề truyền thống để đủ năng lực dạy nghề cho lao động.
- Huyện cần nghiờn cứu và mở cỏc lớp đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn phự hợp với hoàn cảnh của người lao động, nhất là phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng phỏt triển trờn địa bàn. Uỷ ban nhõn dõn Huyện cần cú phương ỏn đầu tư để xõy dựng một trung tõm dạy nghề và hướng nghiệp cho người lao động trong những năm tới.
Giỏo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh để sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, tuỳ từng điều kiện năng lực trỡnh độ và điều kiện kinh tế mà chọn nghề học, cấp học cho phự hợp. Nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 30% năm 2006 lờn 40% năm 2010.