Chuyển đổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm đối với người lao

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương (Trang 69 - 70)

bàn Huyện cần đặc biệt ưu tiờn theo hướng tạo việc làm tại chỗ và tự tạo việc làm nhằm khai thỏc lợi thế của địa phương.

Quan điểm này cho thấy người lao động cú thể giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho bản thõn ngay chớnh tại nơi mỡnh đang sinh sống khụng cần di cư đến nơi khỏc. Điều này cũn cho thấy tớnh chủ động cao của người lao động trong giải quyết vấn đề việc làm. Ở đõy người lao động cú thể phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống, tiểu thủ cụng nghiệp,… những ngành nghề cú lợi thế của của địa phương mỡnh nhằm khai thỏc tốt nguồn nội lực sẵn cú, tăng thu nhập và ổn định đời sống.

Ngoài ra khi tạo việc làm tại chỗ và tự tạo việc làm sẽ tạo thuận lợi tốt về vốn, năng động, dễ chuyển đổi từ việc này sang việc khỏc hơn mà khụng cần mất nhiều

tiền của và cụng sức như việc giải quyết việc làm bằng cỏch khỏc. Một thực trạng hiện nay cũn cho thấy cỏc ngành nghề truyền thống đang dần cú xu hướng giảm sỳt thậm chớ nhiều làng nghề đó mất đi, điều đú là do chỳng ta chưa cú sự quan tõm, đầu tư phự hợp. Cho nờn để chuyển đổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm theo hướng trờn cần phải cú sự quan tõm, hỗ trợ và cú những chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất để duy trỡ, phỏt triển được cỏc ngành nghề truyền thống này nhằm tạo ra thờm khối lượng việc làm tại chỗ cho người lao động giỳp họ nõng cao đời sống.

Như vậy khi vận dụng quan điểm này sẽ đem lại nhiều thuận lợi hơn, trỏnh được phần nào khú khăn phỏt sinh khụng đỏng cú trong quỏ trỡnh giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w