Cỏc giải phỏp đó thực hiện

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương (Trang 62 - 64)

Thời gian vừa qua, Huyện uỷ - UBND Huyện đó phối kết hợp chặt chẽ với cỏc xó, thị trấn trờn địa bàn trong việc thực hiện cỏc biện phỏp nhằm giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động. Sau đõy là một số biện phỏp mà huyện đó triển khai thực hiện trong thời gian vừa qua:

* Phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng kết cấu hạ tầng

Hàng năm huyện đó tổ chức chương trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng kết cấu hạ tầng gúp phần lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và giải quyết việc làm. Thời gian vừa qua, do cú sự đầu tư mạnh vào sản xuất cụng nghiệp, phỏt triển kết cấu hạ tầng nhanh, nền sản xuất cụng nghiệp, xõy dựng đó phỏt triển với tốc độ cao. Cỏc ngành, nghề phỏt triển mạnh thu hỳt khỏ nhiều lao động là: khai thỏc chế biến vật liệu xõy dựng, cơ khớ, sửa chữa đúng mới phương tiện vận tải thuỷ,…

Huyện đó xõy dựng và phỏt triển làng nghề ươm tơ ở Hà Tràng - Thăng Long và tiếp tục xõy dựng hai làng nghề mới, đó thu hỳt nhiều lao động. Huyện Cơ bản hoàn thành quy hoạch 4 cụm cụng nghiệp: Long Xuyờn, Hiệp Sơn, Phỳ Thứ, Duy Tõn. Bờn cạnh đú, việc xõy dựng đầu tư kết cấu hạ tầng như kiờn cố hoỏ kờnh mương, đào đắp đờ, xõy dựng cỏc cụng trỡnh đường, trạm, cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng đó gúp phần giải quyết việc làm thường xuyện cho hàng trăm lao động.

* Sắp xếp lại và phỏt triển cỏc ngành dịch vụ - du lịch

Để giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động nụng nghiệp, nụng thụn núi chung và những người bị mất đất sản xuất núi riờng, huyện đó tiến hành sắp xếp lại và phỏt triển cỏc ngành dịch vụ - du lịch để thu hỳt nhiều lao động vào làm việc. Cỏc ngành dịch vụ đó được phỏt triển, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống, giỏ trị cỏc ngành dịch vụ nhờ đú mà tăng cao.

Ngành bưu điện được đầu tư đổi mới thiết bị, kỹ thuật, chất lượng thụng tin nõng lờn đỏp ứng yờu cầu sản xuất và đời sống. Vận tải thuỷ, bộ phỏt triển nhanh đỏp ứng nhu cầu vận tải hàng hoỏ, vận chuyển hành khỏch. Ngoài ra hoạt động tớn dụng, ngõn

hàng được đổi mới, lành mạnh hoỏ dịch vụ ngõn hàng đó thuận tiện cho nhu cầu vay vốn phỏt triển sản xuất, tạo mở nhiều việc làm mới đỏp ứng nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động đặc biệt là lao động nụng nghiệp.

Tăng cường đẩy mạnh cụng tỏc quản lý, tụn tạo, khai thỏc cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ, cỏc danh lam thắng cảnh thu hỳt khỏch thập phương đến thăm quan, vón cảnh, tạo việc làm cho hàng trăm lao động.

* Phỏt triển cỏc thành phần kinh tế

Huyện đó tớch cực giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn phỏt triển nhờ đú mà số lượng lao động cú việc làm tăng. Hiện nay, trờn địa bàn huyện cú 90 doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần. Huyện đó tạo điều kiện về chớnh sỏch đất đai, thuế khoỏ, kinh doanh, vốn,… cho cỏc thành phần kinh tế là hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại, cỏc doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp nhà nước,… phỏt triển.sản xuất tạo thờm việc làm cho người lao động.

* Thực hiện chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực, tổ chức dạy nghề gắn với việc làm

Huyện đó tổ chức dạy nghề cho thanh niờn nụng thụn tại cỏc cơ sở dạy nghề của cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm dịch vụ việc làm và cỏc đơn vị dạy nghề trờn địa bàn tỉnh. Tổ chức dạy nghề truyền nghề ở cỏc làng nghề truyền thống, cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất,…Giỏo dục định hướng cho học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, tuỳ điều kiện năng lực trỡnh độ và điều kiện kinh tế mà chọn nghề học, cấp học cho phự hợp. Ngoài ra huyện đó thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch động viờn người học nghề như hỗ trợ về vay vốn với ưu đói và thời hạn nhất định, hướng dẫn ỏp dụng kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất để người lao động sau khi học nghề tự khởi tạo việc làm cho họ. Ở Huyện cũng đó cú sự kết hợp giữa người lao động, doanh nghiệp và chớnh quyền địa phương trong việc ưu tiờn tuyển dụng lao động sau học nghề vào làm việc ở cỏc cơ quan, xớ nghiệp, đơn vị đúng trờn địa bàn.

* Giải phỏp hỗ trợ để giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương (Trang 62 - 64)