Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp, giải quyết việc làm cho ngườ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương (Trang 56 - 57)

2.3.1. Lý do việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quỏ trỡnh ĐTH nụng thụn ở huyện Kinh Mụn

Cú rất nhiều lý do khỏc nhau dẫn đến hiện tượng người lao động chuyển đổi nghể nghiệp, nhưng chung quy lại ở một số lý do sau:

Thứ nhất, Dưới sự tỏc động của nền kinh tế thị trường như hiện nay thỡ sự vận động phỏt triển của từng hệ thống sản xuất ở những lĩnh vực sản xuất khỏc nhau đang cú sự chuyển biến mạnh mẽ. Cú thể thấy rằng, cơ cấu kinh tế của huyện Kinh Mụn đang cú sự thay đổi theo chiều hướng chuyển dịch sang những ngành đang và sắp phỏt triển, đú là cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Năm 2006 vừa qua cơ cấu kinh tế huyện: Cụng nghiệp, xõy dựng - thương mại, dịch vụ - nụng, lõm, thuỷ tương ứng là 32,17 %; 26,98 %; 40,85 %. Do đú, với cơ cấu kinh tế như vậy sẽ tạo nờn một nhiều điểm mới trong phõn cụng lao động xó hội, phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực trong toàn huyện, tất nhiờn sẽ dẫn đến tỡnh trạng người lao động lựa chọn và chuyển đổi nghề mới.

Tất cả cỏc ngành trong huyện đang phỏt triển khỏ nhanh, tương đối đồng đều và đó đạt những thành tựu đỏng khớch lệ. Kinh Mụn luụn hướng tới những ngành kinh tế mũi nhọn, cú tớnh chất quyết định đến sự phỏt triển kinh tế chung của huyện. Nhờ vậy mà huyện đó tạo được khụng ớt cụm cụng nghiệp mới, xuất hiện thờm nhiều ngành nghề mới và do đú đõy cũng là một lý do dẫn đến hiện tượng người lao động cú tư tưởng, xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp sang hoạt động ở những ngành, nghề cú giỏ trị lao động và thu nhập cao hơn. Xu hướng chuyển đổi nghề nghiệ đú đó phản ỏnh đặc trưng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường. Thứ hai, Tỏc động của ĐTH nụng thụn ở Kinh Mụn làm cho bộ mặt kinh tế - xó hội của huyện cú nhiều thay đổi. Khi ĐTH diễn ra trờn địa bàn huyện đó làm một phận người nụng dõn khụng cũn hoặc bị giảm đất để sản xuất nụng nghiệp. Cho nờn, họ đó bị mất việc làm và rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp và bỏn thất nghiệp. Khi thất nghiệp, khụng cú việc làm tức là thu nhập của họ khụng cũn trong lỳc đú thỡ nhu cầu

cuộc sống hàng ngày khụng thể thiếu những khoản chi tiờu. Vỡ vậy để đảm bảo cuộc sống cho ngay chớnh bản thõn mỡnh và cả gia đỡnh, một bộ phận lao động nụng nghiệp buộc phải tự tỡm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề sang khu vực cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ.

Thứ ba, Trong tiến trỡnh CNH -HĐH như hiện nay ở Kinh Mụn thỡ nhu cầu nõng cao năng suất lao động tăng mạnh mẽ, dẫn đến việc đào thải một lượng lao động khụng cú kỹ năng và chất lượng thấp là điều khụng thể trỏnh khỏi, đó tạo ra thờm nhiều lao động bị thất nghiệp cao. Cựng với đú là khả năng đào tạo, bổ tỳc kỹ năng cho hàng loạt người lao động hiện tại ở huyện vẫn gặp nhiều khú khăn, số lượng lao động qua đào tạo và tỡm được việc làm sau khi được đào tạo chưa nhiều. Cho nờn đõy cũng chớnh là lý do để người lao động khi muốn chuyển đổi nghề nghiệp cần phải tỡm cỏch trang bị cho mỡnh kiến thức cụ thể về cụng việc mà mỡnh muốn chuyển sang làm thỡ mới đạt hiệu quả.

Đồng thời quỏ trỡnh CNH - HĐH cũng tạo thờm nhiều cụng việc mới nhưng với đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn nhất định. Tuy nhiờn, lực lượng lao động tại địa phương mặc dự rất dồi dào nhưng trỡnh độ lại thấp khụng đủ điều kiện để chuyển sang nghề đũi hỏi kỹ năng, trỡnh độ cao. Do vậy Nhà Nươc cần phải cú chớnh sỏch phõn bổ và định hướng sao cho hợp lý nhất đối với từng đối tượng lao động, từng cụng việc cụ thể.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động trong quá trình ĐTH nông thôn ở huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w