Nhợc điểm về việc bảo đảm tính thời gian

Một phần của tài liệu Quy trình đấu thầu mua sắm thiết bị của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 75 - 77)

III. Đánh giá về quy trình đấu thầu quốc tế mua sắm thiết bị ở Tổng công ty DKVN

2.3.3-Nhợc điểm về việc bảo đảm tính thời gian

2. Những tồn tại trong quy trình đấu thầu quốc tế 1 Khả năng thực tế của các nhà thầu Việt Nam

2.3.3-Nhợc điểm về việc bảo đảm tính thời gian

Trong các nội dung đợc đa vào để thẩm định thì thời gian là một nội dung không phải quan trọng nhất song lại là yếu tố quyết định ở một số dự án vì nó liên quan tới tiến độ thực hiện dự án. Kể từ khi phơng thức đấu thầu đợc vận dụng ở TCT yếu tố thời gian vẫn bị coi nhẹ. TCT cha thực hiện nghiêm túc về yếu tố thời gian nh: thời gian mở thầu, lập Hội đồng xét thầu... Khoảng thời gian thực hiện vẫn bị vi phạm theo hớng tiêu cực (dài hơn quy định). Điều này

gói thầu bị kéo dài thời gian dẫn tới nhiều hợp đồng quan trọng vẫn cha đợc ký kết (chậm hơn so với kế hoạch từ 1- 2 năm) gây ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất- kinh doanh của TCT nh hợp đồng xây dựng giàn BK-7, MSP-1 và gói thầu thuộc công trình khí. Nhiều đơn hàng bị chia nhỏ, ký làm nhiều lần, kéo dài thời gian cung cấp vật t thiết bị và dịch vụ cho sản xuất vì phải làm các thủ tục.

2.4-Tồn tại vấn đề nhân sự

Đội ngũ cán bộ đấu thầu của ngành dầu khí còn non trẻ hạn chế tập trung ở ba khía cạnh là chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ thuật đấu thầu. Sự yếu kém về chuyên môn là một hiện thực khách quan. Các đơn vị ở Việt Nam cha có chơng trình đào tạo nâng cao hợp lý cho các cán bộ phụ trách đấu thầu để bắt kịp thời đại.

Chúng ta vẫn còn gặp không ít khó khăn trong khi tiến hành đấu thầu do thiếu thông tin về công nghệ và giá cả quốc tế, thiếu các cán bộ có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ. Nên các công ty t vấn vẫn đợc sử dụng nh cánh tay đắc lực khắc phục tình trạng non kém về chuyên môn và thiếu kinh nghiệm của chủ đầu t. Khi thuê các chuyên gia t vấn quốc tế trong quá trình lập tài liệu đấu thầu và xét duyệt hồ sơ dự thầu đều phụ thuộc vào kết quả đánh giá của các chuyên gia đó. Do vậy, tính khách quan không đợc đảm bảo và nhiều khi ta là chủ đầu t nhng không tự mình quyết định đợc. Nhiều khi các cơ quan t vấn quốc tế đề ra các tiêu chuẩn quá khắt khe đối với các công ty Việt Nam nên các nhà thầu trong nớc thờng thua cuộc. Trong nhiều trờng hợp kết quả làm việc của công ty t vấn chỉ có giá trị tham khảo mà lại tốn kém về chi phí. Do vậy, việc hoàn thiện, nâng cao trình độ các chuyên gia của chúng ta cần thiết hơn và hiệu quả hơn so với việc quản lý, sử dụng công ty t vấn.

Trình độ ngoại ngữ của cán bộ làm công tác đấu thầu khó khăn nhất ở hai điểm: các thuật ngữ chuyên môn và khả năng nói. Đó là lý do mà nhiều khi ta đành chịu thua trên bàn đàm phán vì không diễn đạt đợc ý mình. Nếu không những hiểu lầm giữa hai bên do bất đồng ngôn ngữ cũng tốn vô khối thời gian thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng. Việc thuê phiên dịch bên ngoài

càng tệ hơn vì họ có thể có ngoại ngữ tốt nhng không hiểu các kiến thức chuyên môn về đấu thầu và lĩnh vực dầu khí.

Một phần của tài liệu Quy trình đấu thầu mua sắm thiết bị của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 75 - 77)