NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRè 1.Tổng quan về xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 25 - 28)

- Tờn giao dịch : xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ

- Địa chỉ : Km 11, quốc lộ 1A- Thị trấn Văn Điển- Thanh Trỡ- Hà Nội. - Tờn giao dịch quốc tế : Thanh Trỡ Garment Factory

- Điện thoại : ( 84-4 ) 8618341 / 8615334 - Fax : (84-4 ) 8615390

- Quyết định thành lập số : 20320 QĐUB, ngày 13/6/1996 - Giấy phộp kinh doanh : 300660 cấp ngày 29/6/1996

1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Sau một thời gian duy trỡ nền kinh tế tập trung bao cấp, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào thỏng 12 năm 1986, Nhà nước đó chủ trương chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhà nước đó tạo ra bộ mặt mới cho đất nước ta núi chung và cho nền kinh tế núi riờng. Để phỏt triển nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện chớnh sỏch “mở cửa“ để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và cho phộp cỏc doanh nghiệp trong nước tỡm kiếm thị trường và đối tỏc làm ăn từ nhiều nước trờn thế giới.

Trong xu thế hội nhập và phỏt triển đú, năm 1996, xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ được thành lập theo quyết định số 2032/QĐ-UB ngày 13/6/1996. Xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ là đơn vị trực thuộc tổng cụng ty sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex ). Kể từ ngày cú quyết định thành lập, xớ nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và trụ sở riờng, cú tài khoản mở tại ngõn hàng Vietcombank Hà Nội, và là đơn vị hạch toỏn độc lập.

Để cú thể đi vào hoạt động ngay sau khi cú quyết định thành lập thỡ trước đú, vào năm 1993, cơ sở hạ tầng của xớ nghiệp gồm nhà xưởng, văn phũng,

đường xỏ đó được xõy dựng trờn mặt bằng rộng 16.000 m2 thuờ của Tổng cụng ty bỏch hoỏ. Sau đú, thỏng 4 năm 1994 bước vào tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cụng nhõn cho xớ nghiệp và đó thu hỳt trờn 1000 lao động tuổi từ 18 của huyện Thanh Trỡ.

Kể từ khi thành lập đến nay là khoảng 10 năm, trong thời gian khụng nhiều đú, xớ nghiệp đó ngày càng phỏt triển, đứng vững và tự khẳng định mỡnh trong mụi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt. Từ số vốn ớt ỏi và cơ sơ vật chất ban đầu cũn nghốo nàn, đến nay số vốn đú đó tăng lờn gấp nhiều lần, mỏy múc, trang thiết bị, nhà xưởng của xớ nghiệp được bổ sung và nõng cấp theo hướng ngày càng hiện đại. Kết quả này phản ỏnh tớnh hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của xớ nghiệp.

Một sự kiện quan trọng đỏnh dấu sự phỏt triển của xớ nghiệp là quý III năm 2000, xớ nghiệp đó được cấp chứng nhận Hệ thống chất lượng ISO 9001-2000 do tổ chức QMS và QUACERT đỏnh giỏ.

Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, xớ nghiệp đó từng bước đi vào quản lý và sủ dụng vốn một cỏch cú hiệu quả, bự đắp chi phớ hợp lý, thu được lợi nhuận và làm trũn nghĩa vụ nộp thuế cho ngõn sỏch Nhà nước. Xớ nghiệp thực hiện đỳng cỏc chớnh sỏch, chế độ kế toỏn-tài chớnh hiện hành, tuõn thủ phỏp luật ( Luật lao động, Luật doanh nghiệp…), khụng đi ngược lại với cỏc chủ trương, chớnh sỏch mà Đảng và Nhà nớc đó đề ra.

Năm 2002, với hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cú hiệu lực, xớ nghiệp đó tỡm được cỏc hợp đồng lớn với nhiều đối tỏc từ Mỹ. Đõy là cơ hội cho sự phỏt triển của xớ nghiệp. Năm 2003, hiệp định thơng mại tự do ASEAN cú hiệu lực, Việt Nam phải bỏ thuế cho 700 mặt hàng, trong đú cú nguyờn phụ liệu dệt may. Đõy là một thỏch thức lớn cho xớ nghiệp, nhưng cựng với năng lực tự cú và tinh thần đoàn kết, xớ nghiệp đang và sẽ vượt qua những khú khăn để tự khẳng định mỡnh trờn thị trường Việt Nam cũng như trờn thị trường thế giới trong xu thế hội nhập.

Ch

ức năng

- Sản xuất, gia cụng và xuất khẳu cỏc mặt hàng thuộc lĩnh vực dệt may. - Nhập khẩu nguyờn vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất.

Nhi

ệm vụ

- Thực hiện chế độ hạch toỏn kinh doanh độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh, tự chủ về tài chớnh.

- Cú quyền thuờ mướn, đào tạo và sử dụng lao động sao cho phự hợp với mục đớch kinh doanh của mỡnh mà khụng trỏi phỏp luật.

- Sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển cỏc nguồn lực của xớ nghiệp.

- Mở rộng quy mụ sản xuất theo khả năng phỏt triển của cụng ty đỏp ứng với yờu cầu của sản xuất kinh doanh.

- Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động.

- Thực hiện bỏo cỏo thống kờ, kế toỏn, bỏo cỏo định kỡ theo quy định của nhà nước và chịu trỏch nhiệm với cỏc nội dung đó bỏo cỏo.

- Thực hiện đỳng cỏc quy định về quản lớ vốn, tài sản, cỏc quỹ của xớ nghiệp, chế độ kiểm tra kiểm toỏn do nhà nước quy định.

- Cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ nghió vụ thuế và nghĩa vụ tài chớnh khỏc đối với nhà nước.

1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của xớ nghiệp

Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà xớ nghiệp đó từng bước ổn định lại tổ chức bộ mỏy quản lớ cho phự hợp với nhiệm vụ đó đề ra. Bộ mỏy quản lý của xớ nghiệp được tổ chức đơn giản và gọn nhẹ. Cỏc phũng ban, phõn xưởng đều chịu sự quản lý trực tiếp của ban giỏm đốc và cú tớnh độc lập tương đối với nhau. Mỗi một bộ phận trong bộ mỏy tổ chức của Xớ nghiệp đều đảm nhiệm những chức năng, nhiệm vụ nhất định.

Xớ nghiệp quản lớ theo chế độ thủ trưởng trờn cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động và thiết lập sơ đồ tổ chức lao động như sau :

Bảng 1: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ

(Nguồn : Phũng kinh doanh và nghtờn cứu thị trờng ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 25 - 28)