Nõng cao ý thức của doanh nghiệp trong vấn đề xõy dựng và phỏt triển thương hiệu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 84 - 85)

- Mỗi gúi lấy từ 5 đến 10% số

3.2.4.Nõng cao ý thức của doanh nghiệp trong vấn đề xõy dựng và phỏt triển thương hiệu.

3. Cỏc biện phỏp thỳc đẩy hoạt động gia cụng hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ

3.2.4.Nõng cao ý thức của doanh nghiệp trong vấn đề xõy dựng và phỏt triển thương hiệu.

phỏt triển thương hiệu.

Để tiếp cận vào thị trường Mỹ ngoài việc nắm vững cỏc thúi quen kinh doanh và tiờu dựng của người Mỹ đồng thời nõng cao chất lượng sản phẩm thỡ một yếu tố quan trọng để dẫn tới thành cụng là tạo được thương hiệu ( giống như trường hợp của cà phờ Trung Nguyờn ). Hiện nay một số cỏc doanyh nghiệp đó ý thức được điều này, tuy nhiờn phần lớn cỏc doanh nghiệp dệt may Việt nam chỉ thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng nhỏ lẻ nờn vấn đề thương hiệu khụng được quan tõm đầy đủ. Điều này cần cú sự hỗ trợ rất lớn từ Nhà nước thụng qua cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng nõng cao ý thức của chủ doanh nghiệp về vấn đề thương hiệu. Đồng thời phỏt động một phong trào xõy dựng nhón hiệu hàng hoỏ trong cộng đồng cỏc doanh nghiệp, để cỏc doanh nghiệp nhận rhức đỳng đắn đầy đủ và đề ra một kế hoạch xõy dựng một nhón hiệu hàng hoỏ trờn cỏc mặt xõy dựng, quảng bỏ, phỏt triển và bảo vệ thương hiệu.

Nhà nước cũng cần đứng ra bảo trợ cho cỏc thương hiệu cú chỏt lượng và uy tớn giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may tạo được chỗ đứng vững vàng tại thị trường trong nước và cú điều kiện phỏt triển thương hiệu ra thị trường thế giới.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện hiện nay việc đẩy mạn xuất khẩu hàng may mặc, nhất là gia cụng xuõts khẩu hàng may mặc cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với sự phỏt triển của ngành may mặc Việt Nam. Hoạt động gia cụng xuất khẩu đó và đang trở thành một ngành sản xuất cú tớnh chất chiến lược ở nước ta. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, cụng nghệ cũn lạc hậu, lực lượng lao động thất nghiệp cũn cao, tay nghề của người lao động cũn thấp thỡ việc phỏt triển hoạt động gai cụng xuất khẩu là một tất yếu. Gia cụng xuất khảu giải quyết được cụng ăn việc làm cho một khối lượng lớn người lao động, giỳp chỳng ta tiếp thu cụng nghệ hiện đại và trỡnh độ quản lý tiờn tiến của cỏc nước trờn thế giới đồng thời tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước.

Đối với xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ, việc đẩy mạnh gia cụng cú ý nghĩa sống cũn, quyết định đến sự ổn định và phỏt triển của xớ nghiệp trong tương lai. Cỏc sản phẩm may mặc của xớ nghiệp đó xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đú Mỹ là một thị trường lớn và nhiều tiềm năng. Kim ngạch gia cụng hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng tăng và tương đối ổn định. Xớ nghiệp đó thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ nộp ngõn sỏch Nhà nước, đồng thời đời sống người lao động cũng được nõng cao.

Để đạt đợc những thành quả như trờn, đú là nhờ sự năng động sỏng tạo của lónh đạo và toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn xớ nghiệp đó khụng ngừng phấn đấu vượt qua mọi khú khăn, khụng ngừng cải tiến, hợp lý hoỏ cơ cấu tổ chức, đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị, đề ra nhiều biện phỏp duy trỡ, phỏt triển và mở rộng sản xuất.

Với lý luận đó được trang bị ở nhà trưũng, kết hợp với kết quả khảo sỏt thực tế ở xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ, em đó nghiờn cứu và hoàn thành luận văn này.

Vúi trỡnh độ hiểu biết cũn hạn chế nờn đề tài nghiờn cứu khụng trỏnh khỏi cú những sai sút. Em rất mong nhận được sự gúp ý của thầy giỏo , ban lón đạo xớ nghiệp để đề tài của e4m dược hoàn thành tốt hơn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 84 - 85)