Những tồn tạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 62 - 64)

- Mỗi gúi lấy từ 5 đến 10% số

4.2. Những tồn tạ

Qua việc phõn tớch thực trạng gia cụng xuất khẩu hàng may mặc ở xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ ta thấy rằng bờn cạnh những kết quả đạt được vẫn cũn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục. Đõy là những tồn tại khụng chỉ ở xớ

nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ mà cũn là vướng mắc ở hầu hết cỏc cụng ty kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu của nước ta hiện nay :

Hiện nay, xớ nghiệp phụ thuộc quỏ nhiều vào đối tỏc nước ngoài về việc cung cấp nguyờn vật liệu nờn việc thực hiện hợp đồng nhều khi bị giỏn đoạn do việc giao nhận nguyờn phụ liệu, thành phẩm gặp trục trặc khụng thống nhất giữõ hai bờn khi ký kết hợp đồng ( chẳng hạn năm 2003 phải tạm ngừng gia cụng do lụ hàng 10.000 sản phẩm xuất sang thị trường Mỹ do hai bờn khụng thống nhất được thời hạn giao nguyờn phụ liệu.

Chưa phỏt triển sản xuất kinh doanh theo chiều sõu, cỏc sản phẩm chưa phong phỳ, tỷ lệ sản phẩm cao cấp cũn thấp. Cụng tỏc đõ dạng hoỏ sản phẩm cũn nhiều hạn chế, sản phẩm chủ yếu vẫn là cỏc sản phẩm đại trà như ỏo jacket và ỏo sơ mi. Đặc biệt phương thức gia cụng của xớ nghiệp vẫn cũn mang tớnh thuần tuý là chớnh, nguyờn phụ liệu tự cung cấp cũn chiếm tỷ trọng nhỏ. Hỡnh thức mua đứt bỏn đoạn chưa mang tớnh phỏ biến chỉ là lỏc đỏc vài hợp đồng (chỉ chiếm 12% tổng giỏ trị hàng gia cụng xuất khẩu sang thị trường Mỹ). Do vậy, mặc dự doanh thu xuất khẩu tăng cao trong vài năm nay nhưng doanh thu thực sự thu về lại tăng khụng nhiều.

Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, hoạt động Marketing của xớ nghiệp ở thị trường Mỹ chưa đạt được hiệu quả cao do hạn chế về kinh phớ nờn thụng tin về thị trường cũn bị giỏn đoạn gõy khú khăn cho việc tiếp cận đối tỏc. Mặt khỏc, chất lượng sản phẩm của xớ nghiệp cũn ở mức độ tương đối. Sản phẩm của xớ nghiệp chủ yếu dành cho xuất khẩu nhưng hiện nay hệ thống giới thiệu sản phẩm cũng như tiờu thụ sản phẩm của xớ nghiệp chưa phỏt triển. Nhón hiệu cũng như tờn tuổi của xớ nghiệp cũn tương đối xa lạ trờn thị trường may mặc quốc tế, một phần do khõu thiết kế may mặc cũn yếu, vẫn sử dụng cỏc mẫu của nước ngoài nờn chưa cú những sản phẩm độc đỏo để tạo được uy tớn đối với thị trường Mỹ.

Việc làm thủ tục hải quan trong quỏ trỡnh nhận nguyờn phụ liệu cũng như xuất khẩu thành phẩm cũn quỏ rườm rà, tốn nhiều thời gian cụng sức và làm giảm tiến

độ sản xuất cũng như giao nhận hàng hoỏ. Đõy cũng là một nguyờn nhõn làm giảm cơ hội thực hiện thờm cỏc hợp đồng gia cụng khỏc.

Trong khõu nhận nguyờn phụ liệu cũng cũn những bất cập như :

Xớ nghiệp thường nhận nguyờn phụ liệu với tàu biển theo điều kiện CIF, theo điều kiện này, xớ nghiệp phải nhận hàng từ cảng Hải Phũng và phải qua nhiều khõu vận chuyển tiếp theo mới về tới kho. Vỡ vậy sẽ gõy tốn kộm thời gian và chi phớ vận chuyển đồng thời xớ nghiệp cũng phải chịu rủi ro trong quỏ trỡnh vận chuyển về tới kho.

Việc kiểm tra nguyờn phụ liệu chỉ được xớ nghiệp thực hiện trước khi nhập kho nguyờn phụ liệu. Việc kiểm tra như vậy thường dẫn tới phỏt hiện sự thiếu hụt hàng hoỏ về số lương hoặc chất lượng chậm, do đú phải mất thờm khỏ nhiều thời gian và chi phớ để bổ sung nguyờn vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất.

Trong khõu sản xuất hàng gia cụng mà cụ thể là khõu kiểm tra sản phẩm vẫn cũn bộc lộ những thiếu sút. Việc kiểm tra sản phẩm chỉ được thực hiện sau khi hoàn thiện sản phẩm nờn cú thể gõy ra tỡnh trạng lóng phớ do bỏn thành phẩm nhiều khi nhưng khụng được phỏt hiện sớm và điều chỉnh ngay mà vẫn đưõ vào sản xuất, cuối cựng tạo ra sản phẩm hỏng, gõy lóng phớ cho và làm tăng chi phớ sản xuất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w