Nguyờn nhõn của những tồn tạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 64 - 68)

- Mỗi gúi lấy từ 5 đến 10% số

4.3.Nguyờn nhõn của những tồn tạ

V

ề mặt chủ quan

Kinh nghiệm giao dịch buụn bỏn của nhõn viờn xớ nghiệp chưa nhiều, tỏc phong làm việc chưõ đỏp ứng yờu cầu của nền sản xuất cụng nghiệp, hiệu quả làm việc chưa cao. Một nhuyờn nhõn rất quan trọng đú là sự thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật. Mặc dự xớ nghiệp cũng đó đầu tư khỏ nhiều vào trang thiết bị, mỏy múc song hệ thống trang thiết bị vẫn chưõ được phong phỳ để cú thể chủ động tạo ra cỏc sản phẩm cao cấp, mà chỉ đủ để tập trung và sản xuất cỏc sản phẩm truyền thống. Thủ tục hải quan cũn nhiều vướng mắc giải quyết chậm chạp, việc ỏp dụng luật thuế mới cũn nhiều lỳng tỳng.

Cụng tỏc kế hoạch quản lý và điều động sản xuất chưa triệt để, Việc điều phúi kế hoạch chưa nhịp nhàng dẫn đến cỏc khõu trong dõy chuyền chưõ liờn hoàn, nhiều khi cũn phải chờ đợi lẫn nhau làm kộo dài thời gian sản xuất và năng suất lao dộng chưõ cao, đồng thời cú thể làm cho chất lượng sản phẩm khụng dồng đều.

Xớ nghiệp chưa xõy dựng được hỡnh ảnh và thương hiệu của mỡnh trờn thị trường Mỹ. Hơn nưõ với đặc trưng quy mụ vừa và nhỏ, xớ nghiệp núi chung khụng đủ khả năng tài chớnh, thụng tin để chấp nhận rủi ro cao khi thực hiện xuất khẩu trực tiếp vào thị trường Mỹ.

Sự thiếu chủ động về nguồn nguyờn liệu phục vụ cho hoạt dộng sản xuất cũng là một khú khăn lớn đối với xớ nghiệp.

V

ề mặt khỏch quan

Lĩnh vực gia cụng xuất khẩu là một lĩnh vực mới ở nước ta trong vài năm gần đõy nờn cụng nghệ và trỡnh độ sản xuất núi chung cũn kộm, đặc biệt là mặt hàng may mặc lại luụn đũi hỏi theo kịp nhu cầu của thị trường. Bờn cạnh đú, xớ nghiệp cũn phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt của cỏc doang nghiệp may xuất khẩu Trung Quốc. Chớnh sự cạnh tranh này dón tới xu thếgiảm giỏ gia cụng gõy bất kưọi cho bờn nhận gia cụng.

Một nguyờn nhõn khỏc là do cơ chế quản lý kinh tế núi chungvà quản lý xuất nhập khẩu núi riờng cũn nhiều bất cập. Điều này gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp, đú là : quy định thiếu nhất quỏn, thủ tục phiền hà, đặc biệt là cỏc thủ tục miễn giảm thuế quan và thủ tục hoàn thuế nhập khẩu. Chớnh vỡ vậy gõy tõm lý lo ngại với cỏc bạn hàng khi tỡm kiếm cơ hội làm ăn với cỏc doanh nghiệp may mặc của Việt Nam.

Sự thiếu thụng tin cũng là một nguyờn nhõn chớnh gõy nờn những khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và xớ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ núi riờng. Kinh doanh trong điều kiện mụi trường biến động phức tạp và nhanh chúng như hiờn nay thỡ việc cập nhật thụng tin là yếu tố quyết định tới sự

thành cụng hay thất bại của một doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đõy lại là một trong những điểm yếu của ngành may mặc Việt Nam.

Tất cả những nguyờn nhõn trờn đó kỡm hóm sự phỏt triển của hỡnh thức gia cụng xuất khẩu hàng may mặc của xớ nghiệp. Tuy nhiờn khụng phải một sớm một chiều mà khắc phục được, nú đũi hỏi phải cú thời gian .Việc tỡm ra những giải phỏp khắc phục những hạn chế đú và thỳc đẩy hoạt động gia cụng xuất khẩu trong thời gian tới là nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn của xớ nghiệp.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRèNH GIA CễNG HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

TẠI XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRè 1. Xu thế ngành may mặc xuất khẩu của Việt Nam

Trong tiến trỡnh phỏt triển chung của thế giới thỡ may mặc đó trở thành một ngành sản xuất mũi nhọn. Hơn 10 năm qua, ngành dệt may nước ta đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu khụng ngừng tăng lờn, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động, uy tớn chất lượng cỏc sản phẩm may mặc Việt Nam được đỏnh gia scao trờn thị trường thế giới.

Cú sự tăng trưởng liờn tục và vững chắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới của Đảng, tạo mụi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế. Sự nỗ lực của nhiều cấp nhiều ngành trong việc tỡm kiếm mở rộng thị trường, sỏng tạo trong sản xuất của cỏc doanh nghiệp.

Hơn nữõ, dệt may là mặt hàng được xuất khẩu tới nhiều thị trường nhất với con số trờn 170 nước và vựng lónh thổ, đồng thời cũng là mặt hàng cú sự biến động lớn nhất về cơ cấu thị trường trong những năm gần đõy. Nguyờn nhõn là do sự gia tăng mạnh của mặt hàng xuất khẩu này vào thị trường Mỹ .Năm 2001, hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được ký kết đó tạo điều kiện thuận lợi cho hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu trực tiếp nhiều hơn nữõ sang thị trường Mỹ mà khụng phải thụng qua cỏc trung gian như những năm trước đõy.

Tuy nhiờn một yếu tố khỏc mà ta khụng thể bỏ qua là cỏc nước xuất khẩu dệt may lớn như : Thỏi Lan, Indonesia và đặc biệt là Trung Quốc đó tiến hành đổi mới cụng nghệ, tăng năng suất lao dộng gúp phần nõng cao chất lượng của sản phẩm, hạ giỏ thành, tăng sức cạnh tranh cho cỏc sản phẩm của họ trờn trường quốc tế. Đú chớnh là thỏch thức lớn đối với ngành dệt may của nước ta.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 64 - 68)