Khái quát về ngân hàng đầ ut và phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 44)

2.1.1. Lịch sử hình thành

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là một trong 4 ngân hàng Thơng mại lớn nhất ở Việt Nam thành lập vào ngày 26/04/1957 theo quyết định số 117/TTg của Thủ tớng chính phủ lấy tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.

Năm 1991 lấy tên là Ngân hàng Đầu T và Xây Dựng Việt Nam và đến năm 1991 đổi tên là Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Năm 1996 Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam bắt đầu hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc – doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt.

Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của Ngân hàng mới chỉ có 8 chi nhánh với trên 200 cán bộ công nhân viên. Năm 1990 có 45 chi nhánh với 2000 cán bộ công nhân viên. Đến nay một mô hình tổng công ty đã đợc hình thành theo 4 khối: Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc với 67 chi nhánh trực thuộc tại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nớc; 3 công ty độc lập (công ty chứng khoán, công ty cho thuê tàI chính và công ty quản lý nợ và khai thác tàI sản), 3 đơn vị Liên doanh (Ngân hàng liên doanh VID Pulic với Malaysia, ngân hàng liên doanh Lào – Việt với Lào, và công ty liên doanh bảo hiểm Việt – úc) và 2 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm công nghệ thông tin và Trung tâm đào tạo). Trong đó Ngân hàng liên doanh Lào – Việt không chỉ là thành quả hợp tác của hai ngân hàng góp vốn mà còn đánh dấu hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam tại nớc ngoài. Cùng với sự phát triển về hệ thống, số cán bộ công nhân viên đã lên tới 6.500 ngời, trng đó 70% có trình độ Đại học và trên Đại học.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

2.1.2.1. Hệ thống ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

2.1.2.2. Mô hình tổ chức hội sở chínhCá c c ôn g t y Các ngân hàng Các đơn vị sự nghiệp Các liên doanh Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam Công ty chứng khoán Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Công ty cho thuê tài chính O3 sở giao dịch 69 chi nhánh cấp tỉnh Sở giao dịch,

Chi nhánh VID - Public Bank

Trung tâm đào tạo

(BTC)

Lao - Viet Bank Trung tâm

công nghệ thông tin

(BITC)

Liên doanh Bảo hiểm Việt - úc

2.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban

Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Ngân hàng, gồm các đại diện tham gia góp vốn vào vốn pháp định của Ngân hàng. Hội đồng quản trị

Các hội đồng * Ban tổng giám đốc

Ban nguồn vốn và

kinh doanh tiền tệ Kế hoạch - Phát triểnBan

Ban

Tín dụng - dịch vụ Quản lý tín dụngBan

Ban thư kýPhòng Thẩm địnhBan Tài chính chỉ định

Phòng

Thanh toán quốc tế Pháp chế - chế độPhòng Phòng quản lý XDCB

Phòng Quản lý các đơn vị có vốn góp

của BIDV

Phòng

Quan hệ quốc tế Văn phòng

Trung tâm

Thanh toán điện tử Thông tin tuyên truyềnPhòng Văn phòng Đảng uỷ, Công đoàn

Ban quản lý dự án hiện đại hoá NH

Ban kiểm tra - kiểm toán nội bộ Ban Tài chính - kế toán Ban Tổ chức cán bộ * Các hội đồng - Hội đồng tín dụng - Hội đồng khoa học - Hội đồng thi đua - Hội đồng nâng lơng

- Hội đồng tài chính và quản lý tài sản

gồm chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên khác. Hội đồng quản trị chỉ bàn bạc và đi đến quyết định thông qua các vấn đề lớn và quan trọng nhất đối với Ngân hàng. Đó là:

- Định hớng của Ngân hàng trong dài hạn, thông qua chiến lợc kinh doanh, chiến lợc tài chính, chiến lợc khoa học công nghệ và chiến lợc con ngời;

- Quyết định các cán bộ chủ chốt của Ngân hàng nh tổng giám đốc Ngân hàng, phó tổng giám đốc Ngân hàng, kế toán trởng Ngân hàng;

- Giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của các cán bộ quản trị và hoạt động của Ngân hàng;

- Hội đồng quản trị Ngân hàng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc Ngân hàng và phó tổng giám đốc Ngân hàng;

Ban tổng giám đốc Ngân hàng:

Ban tổng giám đốc Ngân hàng là những ngời đợc Hội đồng quản trị uỷ thác việc quản lý Ngân hàng, họ thay mặt Hội đồng quản trị tổ chức, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng để thực hiện chủ trơng của Hội đồng quản trị. Ban tổng giám đốc của Ngân hàng bao gồm: Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc. Ban tổng giám đốc có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Tổ chức triển khai và điều hành việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngân hàng;

- Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng và báo cáo với Hội đồng quản trị;

- Thay mặt cho Ngân hàng ký hợp đồng lao động với ngời lao động, ký khả ớc lao động tập thể với đại diện tập thẻ ngời lao động tại ngân hàng phù hợp với quy định của Nhà nớc;

- Thay mặt Ngân hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế để phục vụ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng;

- Đại diện cho Ngân hàng để giao dịch với các cơ quan Nhà nớc với các bên thứ ba và trớc toà án về mọi vấn đề có liên quan đế hoạt động của Ngân hàng trong khuân khổ quy định của điều lệ Ngân hàng;

- Tổ chức bộ máy quản trị Ngân hàng và bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong các sở giao dịch và chi nhánh;

- Quyết định các vấn đề liên quan đến quyền lợi của ngời lao động trong phạm vi đợc uỷ quyền;

- Báo cáo quyết toán từng năm từng thời kỳ của Ngân hàng;

- Yêu cầu hội đồng quản trị Ngân hàng tổ chức cuộc họp hội ddoongf quản trị bất thờng để báo cáo các vớng mắc và xin chủ tr- ơng của hội đồng quản trị

- Nh vậy ban tổng giám đốc Ngân hàng là các nhà quản trị có vai trò rất quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của Ngân hàng

Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ

Chức năng của ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ:

* Tham mu cho ban tổng giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh, các biện pháp cụ thể trong từng thời kỳ phù hợp với chiến lợc phát triển chung của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

* Tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Ngân hàng để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn, đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh tại sở theo phân công.

* Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn theo yêu cầu.

* Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngành và Ngân hàng.

Nhiệm vụ của ban ngồn vốn và kinh doanh tiền tệ:

* Tham mu cho Ban tổng giám đốc về chiến lợc kinh doanh và điều hành kinh doanh, cụ thể :

- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh và các giải pháp thực hiện.

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng trởng tài sản nợ, tài sản có hàng năm, hàng quý theo chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

- Phối hợp cùng các phòng chức năng xây dựng thực hiện các chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách các sản phẩn mới, đề xuất xây dựng các kênh, mạng lới, công cụ huy động vốn nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh.

- Xác định cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, đảm bảo cân đối theo kỳ hạn, loại tiền, phù hợp với đặc thù Ngân hàng ĐT&PT, trên cơ sở đó xác định cơ cấu chính sách huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý.

- Chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụ trong công tác điều hành nguồn vốn, tham gia xây dựng các quy trình nghiệp vụ khác.

* Trực tiếp điều hành nguồn vốn, tổ chức kinh doanh :

- Tham mu cho Ban lãnh đạo chỉ đạo và cùng các ban, phòng nghiệp vụ thực hiện kế hoạch kinh doanh.

- Đảm bảo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn, tích cực, đảm bảo khả năng thanh toán, tránh rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất và các rủi ro nguồn vốn khác.

- Trực tiếp quản lý các khoản vay giữa Ngân hàng với Sở giao dịch, các chi nhánh trong cùng hệ thống và các tổ chức tài chính tín dụng khác.

- Điều hành các khoản tiền gửi của Ngân hàng tại NHNN, các TCTD khác; quản lý các hợp đồng gửi tiền có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, các TCTD tại Ngân hàng một cách có hiệu quả.

- Thực hiện cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn hàng ngày, tham mu cho ban lãnh đạo điều hành kinh doanh.

- Thực hiện dự trữ bắt buộc, trích quỹ bảo lãnh, quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNH và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

- Quản lý và thực hiện trạng thái ngoại hối, trực tiếp kinh doanh ngoại tệ.

* Tham gia quản lý công tác tín dụng, bảo lãnh :

- Tiếp nhận, thông báo các danh mục dự án đầu t theo kế hoạch nhà nớc từ Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cho các phòng tín dụng để thực hiện, tổng hợp chung và theo dõi thực hiện tín dụng đầu t theo hợp đồng tín dụng.

- Là thành viên Hội đồng tín dụng, tham mu về khả năng nguồn vốn và các ý kiến khác để Ban tổng giám đốc xem xét khi duyệt tín dụng đầu t, tín dụng thơng mại.

-Tham gia ý kiến để ban tổng giám đốc duyệt hạn mức tín dụng, bảo lãnh.

- Theo dõi việc thực hiện kế hoạch thu nợ tín dụng đầu t, tín dụng trung và dài hạn.

* Công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn :

• Tiến hành thẩm định các dự án vay vốn đầu t trung dài hạn về mặt kinh

tế kỹ thuật theo quy định và hớng dẫn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

• Phối hợp theo dõi tiến trình thực hiện dự án, tham mu giải quyết những vớng mắc liên quan đến chế độ xây dựng cơ bản trong quá trình giải ngân.

• Xây dựng các thớc đo, các chuẩn mực kinh tế kỹ thuật, tiến tới xây

dựng cẩm nang kinh tế kỹ thuật đối với các dự án đầu t.

• Thực hiện công tác t vấn dự án theo yêu cầu.

• Tham gia thẩm định công tác xây dựng cơ bản nội ngành khi đợc phân

công.

* Công tác thông tin báo cáo :

• Thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất đối với NHNN, Ngân hàng Đầu t

và Phát triển Việt Nam theo chế độ quy định.

• Tổng hợp số liệu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình

thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh, đề xuất các chính sách biện pháp thích hợp.

Nắm bắt, thu thập, lu trữ thông tin tham mu cho Ban tổng giám dốc chỉ đạo điều hành kinh doanh.

Ban tài chính- kế toán

* Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại hội sở.

* Phổ biến, hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các chính sách và chế độ kế toán của nhà nớc và của ngành.

* Tổng hợp lu trữ chứng từ kế toán, cân đối kế toán ngày, tháng, năm, các báo cáo quyết toán, kiểm toán nội bộ của toàn hệ thống.

* Thực hiện báo cáo kế toán đối với các cơ quan quản lí nhà nớc theo chế độ hiện hành và cung cấp số liệu báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

* Là đầu mối xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm của Ngân hàng. Thực hiện chi tiêu tài chính tại hội sở và kiểm tra, giám sát việc thực hiện tại các đơn vị trực thuộc Ngân hàng theo các Văn bản quy định của Bộ tài chính và của ngành.

* Trực tiếp thực hiện kinh doanh các dịch vụ ngân hàng nh : dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lơng

* Thông qua việc thực hiện nghiệp vụ, thờng xuyên tham mu cho ban tổng giám đốc về các vấn đề liên quan trong lĩnh vực phát triển dịch vụ, hạch toán kế toán và quản lý tài chính.

* Tham gia công tác quản lý kho quỹ theo quy định.

Ban kiểm tra - kiểm toán nội bộ :

Ban kiểm tra - kiểm toán nội bộ có chức năng trực tiếp thực hiện công việc kiểm tra kiểm toán nội bộ của sở nhằm :

* Bảo đảm chấp hành đúng pháp luật và các quy định của ngân hàng.

* Phản ánh, đánh giá đúng tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh từng quý, năm của Ngân hàng.

* Đánh giá chính xác thực trạng tài chính hàng năm và từng thời kỳ của Ngân hàng.

Ban kiểm tra - kiểm toán nội bộ hoạt động theo cơ chế, quy chế hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam và có nhiệm vụ sau:

* Kiểm tra việc điều hành của lãnh đạo các phòng ban về việc tuân thủ pháp luật, kế hoạch kinh doanh, chơng trình công tác và chỉ đạo của ban tổng giám đốc.

* Phát hiện và báo cáo kịp thời các biểu hiện vi phạm pháp luật, những tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, đặc biệt rủi ro tín dụng, những tồn tại yếu kém.

* Kiểm tra và tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật, NHNN, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam về việc thực hiện các quy chế, quy trình nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng tại các phòng ban và đơn vị thuộc Ngân hàng.

* Thực hiện chơng trình, kế hoạch kiểm toán nội bộ :

• Kiểm tra tính tuân thủ các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ tài chính kế toán theo quy định của Nhà nớc, NHNN và nội bộ Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam .

• Phát hiện những sơ hở yếu kém trong quản lý kế toán tài chính, bảo vệ

an toàn tài sản nhà nớc, của ngành và Ngân hàng.

• Xác nhận và đánh giá tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo kế toán

tháng, quý, quyết toán năm trớc khi giám đốc ký duyệt ; Xác nhận và đánh giá đúng thực trạng tài chính của Ngân hàng.

* Xem xét trình giám đốc giải quyết các đơn th khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của ban tổng giám đốc Ngân hàng và :

• Hàng quý báo cáo tình hình giải quyết khiếu nại tố cáo về Ngân hàng

Đầu t và Phát triển Việt Nam .

• Lập các báo cáo đột xuất khác có liên quan đến khiếu nại tố cáo tham

* Xây dựng tập thể vững mạnh; không ngừng trau dồi đạo đức tác phong, thờng xuyên học tập để nâng cao năng lực nghiệp vụ.

* Tổng hợp kết quả kiểm tra, trực tiếp báo cáo và lập các báo cáo theo quy định của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam .

* Làm đầu mối và phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra trong việc thanh tra, kiểm tra các hoạt động của Ngân hàng. tổ chức theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị của các đoàn thanh tra kiểm tra.

Ban tổ chức cán bộ

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 44)