Theo chỉ tiêu tổn gd nợ và kết cấu d nợ xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 73 - 76)

Nhìn chung trong mấy năm gần đây tín dụng xuất nhập khẩu tăng trởng khá nhanh. Nếu d nợ XNK năm 2001 là 25.564 tỷ đồng, năm 2002 là 31.512 tỷ đồng thì cho đến cuối năm 2003 d nợ XNK lên tới 39.000 tỷ đồng, tăng 7.488 tỷ đồng (tơng ứng với tốc độ tăng là 23,8%) so với năm 2002. Đây là một kết quả khá tốt cho thấy ngân hàng ngày càng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu mạnh mẽ, kết

cấu d nợ xuất nhập khẩu đợc mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.4. Kết cấu d nợ xuất nhập khẩu

ĐVT: Tỷ VND D nợ 2001 2002 2003 Số d % Số d % Số d % Theo kỳ hạn: - Ngắn hạn - Trungdài hạn 12.015,08 13.548,92 47 53 16.071,12 15.440,88 51 49 21.060 17.940 54 46 Theo TPKT: - KT QD - KT ngoài QD 20.451,2 5.112,8 80 20 23.634 7.878 75 25 26.520 12.480 68 32

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Theo bảng trên ta thấy:

* Khi xem xét d nợ XNK theo kỳ hạn, năm 2001 d nợ ngắn hạn là 12.015,08 tỷ chiếm 47 %, đến năm 2002 là 51% và đến năm 2003 là 54%. So sánh với nguồn huy động ngắn hạn ta thấy d nợ XNK ngăn hạn ở ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nh vậy là phù hợp, bởi nguồn ngắn hạn đợc sử dụng chủ yếu cho vay ngắn hạn. Mặt khác, với bất kỳ một ngân hàng thơng mại nào, yếu tố quay vòng vốn nhanh là rất cần thiết, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao là tốt. Mặc dù cho vay trung dài hạn cho các năm đã tăng lên nhng tỷ trọng còn bé. Nguyên nhân của thực trạng này là do thời gian gần đây hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam và các chi nhánh do mắc phải một số sai lầm nh đầu t quá lớn vào một số khách hàng , cán bộ tín dụng nói riêng và lãnh đạo ngân hàng mắc ngoặc cho vay xuất phát t lợi ích cá nhân đã làm thất thoát hàng tỷ đồng. Từ thực trạng đó đã đem lại cho ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam một số bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá. Rút từ bài học đó ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã lấy hiệu quả an toàn lam mục tiêu hàng đầu với phơng châm cho vay ít mà an toàn còn hơn chay theo số lợng. Tuy nhiên, chính sách thận trọng quá mức đó của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã làm giảm chất lợng tín dụng của ngân hàng. chất lợng tín dụng đợc đánh giá là tốt khi nó thoả mãn cả ba chủ thể: ngân hàng,

khach hàng, Chính Phủ. ở đây để an toàn,ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam không cho vay trong nớc nhiều mà chủ gửi các ngân hàng nớc ngoài, điều này làm cho ngân hàng hài lòng nhng khách hàng sẽ không hài lòng vì không đợc ngân hàng cung cấp vốn, ngời dân sẽ không hài lòng vì tiền huy động từ ngời dân trong nớc lai bị gỉ ra nớc ngoài thay vi đầu t phát triển dất nớc Việt Nam. chính vì thế, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cần mở rộng cho vay hơn nữa, nâng cao khả năng t vấn để t vấn cho doanh nghiệp các phơng án, dự án kinh doanh có hiệu quả. Có nh vậy chất lợng tín dụng mới đợc nâng cao theo ý ngĩa của nó.

Các mặt hàng cho vay chủ yếu vẫn tập trung ở phân bón, sắt thep, xăng dầu, phục vụ nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu thuỷ sản, gạo, cà phê. Cho vay đẻ xuất khẩu có rủi ro cao vì việc xuất khẩu hàng hoá sang các nớc khác còn phụ thuộc nhiều vào quan hệ kinh tế giữa các nớc, vào thị trờng, vào tỷ giá.Với một nguồn vốn huy động nhiều, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nên mở rộng cho vay sang các doanh nghiệp kinh doanh trong nớc.

Khi xem xet d nợ theo thành phàn kinh tế, ta thấy d nợ vẫn tập trung chủ yếu ở thành phần kinh tế quốc doanh và tỷ trọng của nó cũng đã giảm dần theo các năm. Đặc biệt năm 2003 chiếm còn 68% tổng d nợ. Tơng ứng thì cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần chiếm 25% vào năm 2002 và 32% vào năm 2003. Qua đó ta thấy doanh nghiệp quốc doanh vẫn là khách hàng truyền thông của ngân hàng, phàn nào các doanh nghiệp quốc doanh đợc nhà nớc đảm bảo và quan điểm của ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha đợc cải thiện nhiều. Tuy nhiên, trong thời gian tới các doanh nghiệp nhà nớc sẽ bị thu hẹp do chính sách cổ phần hoá, do chuyển sang công ty TNHH một thành viên. Tơng ứng với nó là tăng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do nắm bắt đợc tình hình này nên trong những năm gần đây Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã chú trọng tới đối tợng khách hàng này.

Nhìn chung, chỉ tiêu d nợ cuả ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đạt kết quả khá tôt tăng đều trong các năm nhng vẫn còn tập trung chủ yếu ở ngắn hạn,

kinh tế quốc doanh và VND.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 73 - 76)